Tôi là người phải thi hành án trả cho ông A số tiền 2 tỷ đồng. Cơ quan thi hành án đã thực hiện việc kê biên tài sản của tôi là nhà ở và quyền sử dụng đất ở ước tính trị giá là 5 tỷ đồng. Sau khi kê biên xong được 10 ngày, ông A phát hiện tôi có 500 triệu đồng tiền gửi tại ngân hàng và đã báo cho cơ quan thi hành án. Cơ quan thi hành án lại ra
Vợ tôi là giám đốc một công ty THHH có hai thành viên góp vốn (vợ tôi góp 60% số vốn, thành viên còn lại góp 40% số vốn). Do làm ăn thua lỗ nên bị đối tác khởi kiện ra Toà án đòi số tiền 1,2 tỷ đồng. Tôi và vợ tôi có chung một số tài sản như đất, nhà. Vậy, cơ quan thi hành án có kê biên, xử lý nhà đất của tôi và vợ tôi không?
(có xác nhận của địa phương) trả từ từ cho bố tôi trong một thời gian ngắn. Đến năm 2001, cơ quan thi hành án đã xuống nhà tôi cưỡng chế kê biên tài sản của mẹ tôi mà không hề có bất cứ giấy tờ gì nhằm thông báo lý do hay căn cứ để kê biên. Tôi muốn hỏi việc làm đó của cơ quan thi hành án là đúng hay sai?
quyết định kê biên nhà và đất thì A, B xuất trình giấy chuyển nhượng nhà đất cho C vào tháng 12/2008. Nội dung giấy chuyển nhượng ghi vợ chồng A, B chuyển nhượng toàn bộ đất và nhà, các công trình xây dựng khác trên đất cho bà C. A, B đã nhận đủ tiền, C đã nhận Giấy chứng nhận QSD đất; hai bên thống nhất giấy tờ mua bán này chỉ là tạm thời để tiện cho
tại đang thế chấp vay vốn Ngân hàng nông nghiệp H, do giá trị tài sản của ông Hiệp chỉ đủ để thi hành phần nghĩa vụ có đảm bảo với ngân hàng và ngân hàng chưa đề nghị kê biên, xử lý tài sản của ông Hiệp để thi hành. Việc Chi cục Thi hành án dân sự thành phố H không xử lý quyền sử dụng đất của ông Hiệp và trả lại đơn yêu cầu thi hành án cho Công ty
của ông bà A đã viết giấy uỷ quyền cho bà ngoại tôi (có chính quyền bên Mỹ chứng nhận), cùng với tờ giấy kê khai nhà đất nói trên (giấy kê khai nhà đất do ông bà A kê khai năm 1978 trước khi sang Mỹ). Vậy làm thế nào để nhà đất trên thuộc quyền sở hữu của bà ngoại tôi và được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Bà ngoại tôi
nhà và đất ở khối 3 nhằm mục đích tẩu tán tài sản để trốn tránh nghĩa vụ trả nợ và có đơn đề nghị Toà án và cơ quan có thẩm quyền tạm ngừng các giao dịch tài sản thuộc sở hữu của ông A. Để giải quyết triệt để, Toà án thông báo cho UBND phường C được biết để phối hợp thực hiện. Ngày 14/9/2012, Toà án đã có Quyết định số 32/2012/QĐ-DSST công nhận sự
kết và công chứng vào ngày 10/5/2012 tại Phòng Công chứng số 1, Sở Tư pháp tỉnh Bến Tre. Chúng tôi đã lập đầy đủ thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất (tạm gọi là giấy chứng nhận QSD đất) và đã được UBND Phường 1, thành phố Bến Tre xác nhận vào ngày 13/6/2012. Đại diện bên chuyển nhượng
Tôi có mảnh đất vườn tại khóm 3, P.8, Cà Mau với diện tích 17x15m2. Tôi muốn tách nó là 3 sổ mới với diện tích 4x15m2; 4.5x15m2; 8.5x15m2 cho 3 người khác đứng tên thì có được không? Nếu được thì thủ tục và chi phí như thế nào? Luật sư giải đáp giúp tôi. Xin cảm ơn.
Theo CV 2059/SNN, HTX phản ánh hạn mức NH cho vay mấy năm liên tục không quá 500 triệu đồng, nên phải huy động thêm từ các thành viên. HTX đã được UBND tỉnh cấp đất, đề nghị NH xem xét, tạo điều kiện cho HTX được dùng đất để làm tài sản thế chấp vay vốn.
và nói rõ ý của mình là tháng nay không thanh toán tiền thuê nhà, nên tiền đặt cọc 1 tháng khi làm hợp đồng trừ vào tiền thuê nhà tháng nay và phải thanh toán tiền điện nước trước khi thanh lý hợp đồng thuê nhà. Tôi muốn hỏi "Nếu bên thuê không dọn ra khỏi nhà tôi khi hết hợp đồng là cuối tháng này, thì tài sản của họ hiện đang còn để tại nhà tôi
kể từ thời điểm đăng ký tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất (khoản 4 Điều 146 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai). Sau khi đăng ký biến động tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thì việc góp vốn của cổ đông vào công ty mới có hiệu lực. Khi chưa đăng ký thì tài sản vẫn thuộc quyền sử dụng
D đã chuyển nhượng cho ông H toàn bộ diện tích đất nêu trên có công chứng hợp đồng tại Văn phòng công chứng nhưng ông H chưa làm thủ tục sang tên tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất. Vậy Chấp hành viên có được kê biên 250m2 đất nêu trên không? Giá trị pháp lý của hợp đồng chuyển nhượng đã qua Công chứng như thế nào?
Tài sản là quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở đã được chuyển nhượng (hợp đồng chuyển nhượng có công chứng) và sau đó đã hoàn tất thủ tục sang tên cho người khác thì có bị áp dụng biện pháp cấm chuyển dịch tài sản không? (Quyết định của Tòa án về việc cấm chuyển dịch tài sản có trước 02 ngày so với ngày ra giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Ngân hàng khởi kiện khách hàng để thu hồi nợ. Bên thi hành án đã kê biên và bán đấu giá tài sản thành công. Ngân hàng chuyển hồ sơ sang Phòng Tài nguyên môi trường (TNMT) thành phố để làm thủ tục sang tên cho người mua thì Phòng TNMT yêu cầu phải làm thủ tục đăng ký thông báo xử lý tài sản trước khi xử lý tài sản (Điều 15 Thông tư liên tịch số
hoàn thành thủ tục đăng ký quyền sở hữu tại Văn phòng đăng ký QSDĐ. Hỏi: - Hợp đồng chuyển nhượng giữa B và ngân hàng C có thể bị cho là vô hiệu hay không? - Tại thời điểm kê biên, tài sản trên có phải vẫn còn quyền sở hữu của B hay không?
Hiện nay tôi muốn làm thủ tục sang tên lại thì hợp đồng đó còn giá trị không? Nếu có thì có bị phạt không? Thời hiệu của hợp đồng là bao lâu và căn cứ vào văn bản pháp lý nào để làm thủ tục chuyển nhượng? Mong luật sư tư vấn giúp. Xin cảm ơn.