Thưa luật sư, tôi có câu hỏi cần tư vấn như sau: Anh tôi có để lại cho tôi một xe máy. Nhưng tôi chưa sang tên đổi chủ. Vừa qua tôi có cho bạn mượn xe. Khi đi trên đường bạn tôi có đâm vào người đi bộ trong tình trạng có uống rượu. Cả hai được đưa vào bệnh viện cấp cứu. Đến giờ cả hai đều đã bình thường. Bây giờ tôi muốn lấy xe ra. Khi tôi hỏi mấy
quyền địa phương nơi người đó thường trú để giám sát, giáo dục. Gia đình người bị kết án có trách nhiệm phối hợp với cơ quan, tổ chức, chính quyền địa phương trong việc giám sát, giáo dục người đó.
3. Người bị kết án phải thực hiện một số nghĩa vụ theo các quy định về cải tạo không giam giữ và bị khấu trừ một phần thu nhập từ 5% đến 20% để sung
- Về nguyên tắc, khi nộp đơn yêu cầu ly hôn tại Tòa án, bạn có nghĩa vụ cung cấp giấy tờ chứng minh về tình trạng hôn nhân, nhân thân của vợ, chồng… (Điều 79 Bộ luật Tố tụng dân sự) mặc dù trường hợp của bạn không có những chứng cứ đó nhưng bạn vẫn có thể nộp đơn ly hôn và tường trình về hoàn cảnh thực tế của mình không thể có các giấy tờ trên
Sau khi cưới 6 tháng 5 ngày vợ tôi đã sinh đôi đủ tháng (35 tuần - theo kết quả siêu âm của bệnh viện), mặc dù trong thời gian tìm hiểu chúng tôi tuyệt đối không quan hệ tình dục. Tôi đem cuống rốn của cháu bé đi xét nghiệm ADN thì không phải là con tôi. Tôi mong muốn được hướng dẫn thủ tục, trình tự từ chối nhận con và ly hôn. Trân trọng cảm
Cho tôi hỏi, trong một vụ án mạng, cơ quan công an nghi ngờ hung thủ chính là người vợ. Được biết người phụ nữ này đang mang thai. Vậy nếu đúng người phụ nữ đó giết chồng trong khi lại đang mang thai thì có bị bắt tạm giam không?
Tôi hiện đang tham gia một câu lạc bộ tình nguyện tại Hà Nội. Câu lạc bộ tôi rất muốn có tư cách pháp nhân. Vậy về mặt thủ tục chúng tôi cần làm những gì? ở đâu?
cán bộ tư pháp nói trường hợp của tôi không được cấp giấy xác nhận tình trạng hôn nhân giấy mẫu chung mà phải làm đơn viết tay, sau đó chính quyền sẽ xác nhận luôn trên giấy viết tay đó. Nhưng khi nộp đơn viết tay đó thì trên lữ đoàn 144 họ không chấp nhận đơn đó mà bắt buộc phải nộp giấy xác nhận tình trạng hôn nhân đúng mẫu chung của toàn quốc. Khi
Vợ chồng A đã ly hôn năm 2008, đã có quyết định cho ly hôn của tòa án. Trong quyết định của tòa đã xử cho A được nuôi con (cháu sinh năm 2005). Nay A có đơn xin đổi họ cho con trong trường hợp này UBND thị trấn có được đổi họ cho con của A không?
sinh cho con thì cần phải có đầy đủ cả cha và mẹ”. Vậy xin Luật sư cho biết, pháp luật có quy định như thế nào về vấn đề này? Việc cán bộ tư pháp của phường trả lời như vậy có đúng không? Đinh Thị Huyền (Cầu Giấy, Hà Nội)
Vợ chồng tôi có 2 con. Cháu lớn 6 tuổi cháu nhỏ 2 tuổi. Cháu lớn hiện ở với vợ chồng tôi. Cháu nhỏ khi được 15 tháng có gửi về quê mục đích là giúp ông bà nội có cháu cho vui cửa vui nhà. (Quê nội tôi ngoài Bắc) nay vợ chồng tôi bất đồng muốn ly hôn. Vợ tôi muốn nuôi cả hai con, tôi cũng muốn nuôi cả hai. Nếu trường hợp mỗi bên chỉ được một
Chào luật sư Tôi muốn hỏi luật sư về việc chia tài sản sau khi ly hôn Tôi có 1 ông chú muon ly hôn với vợ (đơn phương xin ly hôn). Lý do xin ly hôn là vợ ngoại tinh và thường xuyên đánh đập chồng minh, và thường xuyên ngược đãi. Chú tôi đã đưa đơn ly hôn nhiều lần nhưng do chú bị điếc, nói chuyện khó khăn. Lần trước khi đưa đơn ly hôn bà ta xé
nhưng đều bị bà Gái kiên quyết từ chối. Chị Mão đã đến UBND phường, nơi gia đình chồng cũ đang cư trú đề nghị chính quyền can thiệp. Chủ tịch UBND phường đã cử cán bộ tư pháp phối hợp với Tổ trưởng Tổ dân phố đến nhà anh Vương để yêu cầu bà Gái chấm dứt hành vi ngăn cản chị Mão. Nhưng sau khi cán bộ tư pháp về, bà Gái vẫn kiên quyết không cho chị Mão
Bạn trai em hiện tại là công an. Trong thời gian bạn trai em học tại trường trung cấp cảnh sát bọn em có bầu với nhau. Anh và gia đình hứa hẹn sau khi anh ra trường sẽ cưới em. Hiện tại anh đã ra trường đi làm được 4 tháng con em cũng tròn 4 tháng. Trong thời gian này, gia đình anh ấy không chu cấp, cũng không hỏi han thăm nom, gần đây còn chửi
UBND huyện, và lần này UBND huyện lại ra quyết định khác và phần thắng thuộc về ông Phúc.( một vụ việc có được kiện 2 lần cùng một cơ quan có thẩm quyền không LS?) - Vì không đồng tình với kết quả trên gđ em đã kiện lên UBND tỉnh và chỉ nhận có văn bản chỉ đạo sở tài nguyện môi trường làm, sau đó sở tài nguyện môi trường đã báo cáo lên UBND tỉnh
không một lần thực hiện nghĩa vụ nuôi dưỡng con theo Quyết định của tòa. Vì vậy, Tôi muốn làm thủ tục đổi họ và tên cho cháu. Xin hỏi thủ tục như thế nào? Hiện Giấy khai sinh bản gốc người cha đang giữ và anh ta không đồng ý cho đổi họ tên cho cháu. Trường hợp khác nếu sau này tôi có tái hôn thì tôi muốn đổi họ của cháu theo người cha mới/hoặc theo tôi
Bố mẹ tôi ly hôn từ năm 1982 nhưng nay đã làm thất lạc Quyết định ly hôn. Mẹ tôi đang đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sở hữu một căn hộ chung cư (mua năm 2010). Nay muốn làm thủ tục bán thì phải có giấy chứng nhận tình trạng hôn nhân. Khi ra phường xin xác nhận thì phường yêu cầu cần có quyết định ly hôn. Mẹ tôi đến Tòa án để xin lại bản
1 tháng bên A có toàn quyền sử dụng và bán căn nhà xyz để thu hồi vốn. 2.Hợp đồng công chứng: chuyển nhượng căn nhà xyz bên B đồng ý chuyển nhượng quyền sử dụng nhà đất căn nhà xyz giá 100tr cho bên A. 2 bên lăn dấu tay, đống dấu của bên công chứng. Toàn bộ hồ sơ chuyển nhượng sang tên mình (ben A) giử chỉ còn chờ đống thuế nữa là sang tên sổ mới
Bạn tôi tốt nghiệp cử nhân luật muốn mở văn phòng luật sư, cho tôi hỏi có cách nào lách luật mở văn phòng luật sư mà chưa hoàn thành khóa học luật sư không! Trình tự thủ tục mở 1 văn phòng luật sư như thế nào? Văn bản pháp luật nào quy định vấn đề này. Trân trọng cảm ơn!
Tôi có con ngoài giá thú. Tôi đã làm thủ tục nhận lại con và cháu đã có giấy khai sinh. Nay tôi muốn nhập khẩu cho cháu về với tôi thì cần những thủ tục gì? Xin tư vấn giúp tôi!
, đòi hỏi bất kỳ một khoản tiền, lợi ích vật chất khác ngoài khoản thù lao và chi phí đã thỏa thuận trong hợp đồng dịch vụ pháp lý;
đ) Hành nghề luật sư khi không có chứng chỉ hành nghề luật sư hoặc chưa gia nhập Đoàn luật sư;
e) Luật sư nước ngoài hành nghề tại Việt Nam trong trường hợp không đủ điều kiện hành nghề.
6. Tước quyền sử