Ba mươi năm trước tôi được thừa kế của bà ngoại tôi một mảnh đất (đất do khai phá nên chưa có giấy chứng nhận). Tôi tiếp quản và sử dụng mảng đất này từ thời điểm được thừa kế đến nay. Nay tôi muốn xin cấp quyền sử dụng đất thì có được chấp nhận không? Trường hợp bà tôi mất không để lại di chúc nên xảy ra tranh chấp miếng đất này thì tôi phải
Ông nôi tôi mất năm 1982, bà nội mất năm 1994. Khu đất của ông bà 1800 m2, năm 1990 gia đình tôi chuyển đến ở cho đến nay. Bố tôi mất năm 2009. Vì sổ thuế mang tên mẹ tôi nên năm 1998 được cấp sổ đỏ, nhưng do xã giữ không giao cho gia đình. Năm 2012 có khiếu nại, thanh tra huyện làm việc thì sổ đỏ không phải do mẹ tôi kê khai nên thanh tra có
. - Đến tháng 10/2009 Anh Tình con trai bác tôi bị tai nạn giao thông qua đời không để lại di chúc gì. - Đến tháng 12/2009 con nuôi của anh chị lấy vợ và ở cùng nhà với chị và bá. Hiện tên chủ hộ bây giờ mang tên Nguyễn Đức Tình con trai của bác tôi nhưng đã qua đời. - Đến nay số nhân khẩu sinh sống trong cùng căn hộ 5 gian
. 4) Hồ sơ kỹ thuật thửa đất của gia đình tôi nằm trong tờ bản đồ địa chính khu tập thể ĐH Ngoại Thương năm 1998 do công ty địa chính Hà Nội đo vẽ. 5) Toàn bộ các hộ trong khu tập thể này đã có văn bản của Ủy ban nhân dân thành phố cho phép làm thủ tục cấp sổ đỏ theo Nghị định 60/CP 6) Tôi đã hoàn thành mọi nghĩa vụ tài chính với nhà nước từ
lại căn nhà. - Nếu sau 1 năm, người bán không thể hoàn lại số tiền, tôi sẽ sở hữu căn nhà (trị giá 500 triệu đồng). Hợp đồng 2 bên ký kết và còn có tổ trưởng ký làm chứng. Xin hỏi hợp đồng mua bán nhà có thời hạn như trên có hợp pháp, có tính pháp lý hay không?
Tôi đứng ra vay tiền tại ngân hàng giúp cho một người bạn, tài sản thế chấp là bốn căn nhà và số tiền vay là 29 tỷ. Tôi có làm hợp đồng giữa tôi và anh ta với nội dung tôi chỉ là vay hộ. Toàn bộ số tiền vay của ngân hàng đều do anh ta sử dụng. Nhưng đến nay, anh ta không thực hiện nghĩa vụ trả lãi ngân hàng. Thấy có dấu hiệu không ổn nên tôi đã
Xin chào. Tôi liên tục bị vợ của người yêu cũ (tôi và anh này điều đã có gia đình riêng) nhắn tin chửi rửa, doa giết..điện thoại. Lăng nhục, khiêu khích, đe dọa.. vì nghi ngờ tôi còn quan hệ liên lạc với chồng của chi ta. Mặc cho tôi giải thích là không còn gì dính líu gì hết.Thế nhưng từ khoảng tháng 9/2012 đến nay vẫn không chấm dứt làm phiền
Tôi là một ĐTV và đang tiến hành điều tra vụ việc có nội dung như sau: Bà K là chủ tịch Hội LHPN xã, đồng thời được phân công làm Trưởng quỹ Tín dụng tiết kiệm Phụ nữ xã (có Quyết định phân công nhé). Nguyên tắc hoạt động của Quỹ là dùng vốn huy động của Nhà nước cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo vay. Trưởng quỹ có trách nhiệm thẩm định và phê
Ba mẹ em chia tay, ba em cũng đã lấy vợ khác người này cũng ko xa lạ mà là dì ruột của em. Ba em sống với dì cũng có 1 người con năm nay đã 10 tuổi. Đầu năm 2011 ba em có mua 1 căn nhà. Và căn nhà này Ba để cho dì đứng tên sổ hồng và đồng thời cũng là chủ hộ. Em xin nói thêm 1 chút vấn đề ở đây là ba em và dì ko có giấy đăng kí kết hôn, trong
Bà Nguyễn Thị Hồng, trú tại tổ 2, phường Nghĩa Đức, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông có hỏi: Những trường hợp lập di chúc trong hoàn cảnh đặc biệt không có công chứng hoặc chứng thực của UBND cấp xã, phường, thị trấn thì có được coi là có giá trị như văn bản đã được công chứng, chứng thực hay không? Pháp luật quy định như thế nào về quyền của người
Gia đình tôi ở cùng bố mẹ chồng. Bố chồng tôi đã mất, còn mẹ chồng già yếu. Mẹ chồng tôi muốn di chúc để lại căn nhà cho chúng tôi thì cần những thủ tục gì? Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên bố chồng tôi.?
Xin chào luật sư ! Luật sư có thể tư vấn giúp tôi trong trường hợp sau : Giả mạo chữ ký trong bảng kê khai năng lực tài chính trong hồ sơ dự thầu của công ty TNHH thì sẽ bị pháp luật sử lý như thế nào? Xin trân trọng cảm ơn.
1- Ông nội em khi xưa có một người em gái, sau khi lấy chồng thì ông nội cho người em gái một nửa mảnh đất mà ông nội em đang sinh sống, khi đó tình hình chiến tranh rất phức tạp, Ông nội em phải đi công tác xa không thể ở nhà, cụ thề là: Ông nội sống ở TP Vinh -Nghệ An, do tình hình lúc đó ông em là một người giám sát( Cai lộ) tuyến đường
của ông ngoại 100m vuông ra cho Má tôi và dì tôi vì tôi cần thế chấp giấy tờ nhà để đi Nhật làm việc. Cụ thể là căn nhà số 76 sẽ tách ra 76 A và 76 B ( bên Má tôi là 28m, bên dì tôi là 62m) . Tuy nhiên thủ tục làm bị tắt lại là do phần khước từ thừa kế của cậu bên Đức không thành công vì luật chưa thông qua. Đến nay là 2011, thì bên dì tôi hiện nay
, có người ko đồng tình với cách giải quyết của bác cả, muốn chia đều cho 7 anh em trong gia đình, vì thế xảy ra tranh chấp, nhưng ko phải 6 người còn lại, ai cũng đồng ý chia đất ra. Có người đồng ý để bác cả giữ trọn số đất, có người muốn chia đất nhưng sợ uy bác cả nên ko dám đi kiện, chỉ ậm ờ thái độ rất thiếu trách nhiệm: "ai kiện đc thì tôi cũng
đền bù ngôi nhà, hàng xóm có thông báo cho tôi và tôi đã gửi toàn bộ hồ sơ gồm giấy tờ chứng minh tôi là con và bản copy sổ đỏ ngôi nhà cho ubnd Phường và Ban GPMB. Toi cũng gửi kèm theo lá đơn nêu rõ Dượng toi khong phải là người duy nhất liên quan đến ngoi nhà. Về bản gốc sổ đỏ trước khi mất mẹ nuôi tôi đã giao cho tôi giữ. Đến nay bên địa chính
Luật sư giúp giải đáp : 1) Hai người đồng chủ sở hữu căn nhà thì một trong hai bên có thể đơn phương cầm cố, thế chấp hoặc bán phần của mình mà không cần đến chữ ký của người kia được không ? 2) Nếu chị Vy chẳng may qua đời mà không để lại di chúc thì phần tài sản của chị sẽ thuộc về người đồng sở hữu hay thuộc về anh em ruột kể cả những người ở nước
thuế người ta lại bảo là chỉ anh chị em ruột tặng cho nhau mới không phải mất tiền thuế. Còn như trường hợp của tôi, phần tôi tặng cho em trai tôi thì không mất tiền thuế, nhưng phần của vợ tôi cho em dâu tôi thì vẫn mất thuế và không biết là họ tính như thế nào nhưng họ bảo là phải mất 10% thuế thu nhập cá nhân gì gì đó. Nói chung là nếu làm hồ sơ
Bố tôi là người hoạt động trước cách mạng tháng tám, được hưởng chính sách ưu đãi đối với người có công, được Nhà nước cấp đất và tiền để xây dựng căn nhà nay tôi là con trưởng ở, nơi này cũng là nơi thờ tự khi bố mẹ chết. Nay trong gia đình xẩy ra việc tranh chấp tài sản, anh em tôi đã thoả thuận nhưng không được nên đành nhờ Toà án giải quyết