Tôi đang thương lượng với gia đình hàng xóm để mua 03 héc ta đất ruộng, gia đình này đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhưng người chồng đã mất cách nay 07 năm. Vậy người vợ và các con của gia đình đó có thể làm hợp đồng chuyển nhượng cho tôi được không? Thủ tục thực hiện như thế nào. Xin cảm ơn!
Xin cho hỏi trường hợp mua đất của tôi có điều gì bất lợi và mạo hiểm không: Trên thực tế đất là của công ty nhưng hiện tại trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên cá nhân (là những người nhà của công ty). Mảnh đất tôi mua được nhập từ hai phần của 2 thửa đất thuộc quyền sử dụng của hai người khác nhau. Nên tôi yêu cầu bên bán phải 2
Tôi muốn hỏi cho trường hợp sau: Bà Nguyễn Thị Ngọ, sinh năm 1930, xã Thanh Hưng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. Bà thuộc đối tượng người cao tuổi được hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội và được Bảo hiểm xã hội tỉnh Điện Biên cấp thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) mã thẻ BT cho đối tượng người cao tuổi hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hàng tháng. Tuy nhiên, mới
Để làm thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa cá nhân với cá nhân thì việc công chứng hợp đồng chuyển mua bán đất có thực hiện tại Văn phòng công chứng tư nhân được không? Hay nhất thiết phải công chứng hợp đồng tại phòng công chứng nhà nước? Giá trị pháp lý của phòng công chứng nhà nước và văn phòng công chứng tư nhân đối với các hợp
thím nên bà lại về nhà em ở đến giờ. ông em thì rất lành, khi ông mất năm 2007 thì bà( và các cô chú) xúi giục bảo ông viết di chúc, vì ông lành và thương nhà em rất nhiều, sau đó nhờ ng viết và mọi ng ký tên vào. có cuộc họp cả gia đình. Đến năm 2009 bà phải quay lại nhà em ở. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ( Sổ đỏ ) hiện giờ đứng tên em.(Đã mất
, chữ ký này là chủ sở hữu của tài sản là đất và nhà mà nguyên đơn nhận thế chấp) và phải thanh toán án phí là hơn 4tr500 ngàn. Nay chúng tôi không đồng tình về quyết định này của tòa án và làm đơn xin phúc thẩm lại vì cho rằng tính công minh của tòa đã có phần méo mó nhưng khi làm đơn gửi tòa thì tòa lại buộc phải đóng tiền án phí như đã nêu trên thì
, chữ ký này là chủ sở hữu của tài sản là đất và nhà mà nguyên đơn nhận thế chấp) và phải thanh toán án phí là hơn 4tr500 ngàn. Nay chúng tôi không đồng tình về quyết định này của tòa án và làm đơn xin phúc thẩm lại vì cho rằng tính công minh của tòa đã có phần méo mó nhưng khi làm đơn gửi tòa thì tòa lại buộc phải đóng tiền án phí như đã nêu trên thì
Tôi có mua một mảnh đất trước năm 1992 nhưng do lúc mua bán vì bận công việc, tôi không ở nhà nên mẹ tôi đã đứng tên mua bán và đã làm sổ đỏ mang tên tôi. Đến nay, anh em tôi tranh chấp, cho rằng mảnh đất đó là của chung nên đòi chia đều nhưng tôi không đồng ý vì tiền mua mảnh đất là của tôi bỏ ra để mua. Vậy tôi có phải chia cho các anh em tôi
Tôi là Nguyễn Văn Quý, địa chỉ thường trú tại Thanh Luông, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. Tôi có mã thẻ Bảo hiểm y tế DK2110702100013. Từ ngày 01/02/2016 xã Thanh Luông, huyện Điện Biên không thuộc diện xã đặc biệt khó khăn nên tôi không được cấp thẻ Bảo hiểm y tế nữa. Nếu gia đình tôi tiếp tục mua thẻ Bảo hiểm y tế theo hộ gia đình thì có
làm thủ tục sổ đỏ thửa đất nói trên. Tuy nhiên gia đình ông Đống không chịu làm thủ tục tách thửa sang tên sổ đỏ. Vậy tôi phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình?
Kinh gửi: tôi ở huyện kbang hiện đang trong diện hộ nghèo năm 2015,2016, đến hết tháng 12/2015 bảo hiểm y tế hộ nghèo của tôi đã hết hạn nhưng đến nay tôi chưa được cấp bảo hiểm y tế mới. Vậy khi đi khám chữa bệnh tôi có được hưởng chế độ đối với diện hộ nghèo hay không?
Gia đình tôi thuộc hộ nghèo năm 2014, mới thoát nghèo năm 2015. Khi lập danh sách cấp thẻ bảo hiểm y tế cho gia đình tôi cán bộ làm chậm nên đến tháng 4 năm 2015 gia đình tôi mới được cấp thẻ bảo hiểm y tế, thẻ bảo hiểm y tế có giá trị từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 đến ngày 31 tháng 12 năm 2015. Tháng 02 năm 2015 bố tôi bị bệnh đến trung tâm y
Xin thư viện pháp luật giải đáp cho tôi một vấn đề như sau: Sau khi bố tôi mất, Mẹ tôi được bà ngoại của tôi cho 1 miếng đất và đã xây nhà, đồng thời đã làm sổ đỏ vào năm 1998 (mang tên mẹ tôi). Đến năm 2000 mẹ tôi tái hôn. Giờ mẹ tôi muốn làm giấy tờ chuyển nhượng nhà và đất cho tôi. Vậy thì mẹ tôi và tôi có cần phải thông qua sự đồng ý của
Quan hệ thừa kế là quan hệ dân sự, là quan hệ tài sản của người chết đối với người còn sống. Quyền thừa kế là một trong những quyền cơ bản của công dân được Nhà nước bảo hộ. Thừa kế theo di chúc là việc di chuyển di sản thừa kế của người đã chết cho người còn sống theo sự định đoạt của người đó khi còn sống. Muốn cho di chúc của mình lập ra có
Bà A chủ sử dụng đất hợp pháp (đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 2005) lô đất diện tích 200 m2. Bà A chuyển nhượng ½ lô đất cho bà B năm 2007 (chưa hoàn thành thủ tục sang tên). Nay bà C mua lại ½ lô đất này từ bà B có hợp đồng “Mua bán đất” và được tổ trưởng tổ dân phố ký xác nhận. Vậy bà C phải làm những bước nào để có thể xây
Kính Gửi Luật sư tư vấn giúp chúng tôi một sự việc như sau. Năm 1978 ông, bà tôi được hợp tác xã lúc bấy giờ cấp cho một miếng đất theo tiêu chuẩn gia đình liệt sĩ có hoàn cảnh khó khăn.Ông, bà tôi sinh được 5 người con: một bác đã hi sinh trong chiến trường. Sau khi được nhà nước cấp đất cho ông, bà đã xây dựng được 3 gian nhà vách đất để làm
Mảnh đất của bố mẹ tôi có xây 2 phòng trọ cho thuê. Bố mẹ tôi đã cho em gái mảnh đất đó. Nay cô mới bán cho người khác, nhưng không bàn giao 2 phòng trọ. Người mua nói rằng họ sẽ sử dụng 2 phòng đó nhưng bố mẹ tôi không đồng ý; bố mẹ tôi yêu họ trả tiền xây 2 phòng đó nhưng họ không đồng ý. Gia đình tôi nên giải quyết như thế nào?
đất ở mang tên Lê Quang Thép. Nay em tôi là Lê Quang Thép đang chia cắt, sang tên, chuyển nhượng và bán 03 lô đất trong mảnh đất trên nhưng chưa có sự thỏa thuận của gia đình chúng tôi. Vậy chúng tôi có thể kiện để đòi lại quyền lợi cho mấy chị em chúng tôi không?