Tại hội nghị cử tri của phường X thuộc tỉnh L, một số cử tri có ý kiến đề nghị xác minh về tài sản của gia đình ông H, là nhân sự ứng cử đại biểu Quốc hội của tỉnh. Xin hỏi việc xác minh và trả lời về các vụ việc mà cử tri nêu đối với người ứng cử đại biểu Quốc hội như trường hợp ông H nêu trên được thực hiện như thế nào?
Tôi tham gia công tác địa chính tại xã An Lạc từ ngày 18/3/2000 đến nay. Trong thời gian công tác tôi chưa bị khiển cáo, khiển trách song UBND huyện lại ra quyết định buộc thôi việc kể từ ngày 1/9/2010. Tôi được đào tạo, có bằng cấp chuyên môn ngành (quản lý đất đai). Tại sao huyện lại ra quyết định ngày 12/8/2010, đồng thời cắt lương từ tháng
Bạn tôi công tác ở xã có hơn chục năm đóng bảo hiểm xã hội. Năm 2009, thanh tra kết luận toàn ban lãnh đạo xã có sai phạm và có các hình thức kỷ luật đối với từng chức danh. Cách đây hai năm, bạn tôi cũng đã có khuyết điểm nhưng xã chưa có hình thức kỷ luật nào, lần này thanh tra kết luận và yêu cầu xử lý cả hành vi vi phạm trước đây. Trong xã
báo về việc thụ lý vụ án, thông báo về phiên hòa giải, giấy triệu tập, quyết định đưa vụ án ra xét xử hay không. Việc cấp, tống đạt hoặc thông báo các văn bản tố tụng này có thể được thực hiện bằng các phương thức như cấp, tống đạt, thông báo trực tiếp; hoặc qua bưu điện; hoặc người thứ ba được ủy quyền; hoặc niêm yết công khai. Nếu tòa án không có
2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2005) quy định rõ về quyền và nghĩa vụ của đương sự khi tham gia tố tụng, theo đó các đương sự có quyền và nghĩa vụ phải tham gia phiên toà và phải có mặt theo giấy triệu tập của Toà án và chấp hành các quyết định của toà án trong thời gian giải quyết vụ án. Trong một số trường hợp, nếu không thể tham gia phiên toà, các
Xin hỏi quý báo, theo quy định pháp luật hiện hành thì hồ sơ yêu cầu giám định quyền tác giả, quyền liên quan bao gồm những giấy tờ nào? Trong trường hợp nào thì yêu cầu này bị từ chối? Hoàng Minh Đức (Hà Đông - Hà Nội)
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong hoạt động giám định tư pháp?
Tôi có hợp tác với anh T mở công ty TNHH 2 thành viên do anh T làm giám đốc và là người đại diện trước pháp luật, còn tôi làm chủ tịch hội đồng thành viên. anh T là người điều hành kinh doanh hàng ngày và đại diện ký kết hợp đồng với đối tác. Nếu anh T tự ý ký kết hợp đồng mà không thông qua sự đồng ý của tôi, (vì hợp đồng này mà công ty phải
quyền đại diện pháp luật cho bà B, nhưng ông A vẫn là chủ tịch hội đồng thành viên. Hiện tại bà B đang là giám đốc Công ty TNHH một thành viên khác. Vậy tôi xin hỏi: a) bà B có được đứng tên đại diện pháp luật của công ty TNHH Thương Mại dịch vụ TNH không? Tại sao? b) Nếu được thì thủ tục chuyển đổi gồm những gì?
Công ty tôi thay đổi người đại diện theo pháp luật, đã tiến hành xong thủ tục và nhận được giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh mới. Nhưng cần thông báo cho Cơ quan thuế quản lý như thế nào, cần thủ tục, hồ sơ gì?
Năm 2005, cô của tôi có vay tôi 70.000.000 đồng (lập biên bản có 02 người làm chứng). Đồng thời giao ước sẽ cho 2 con của tôi được toàn quyền sử dụng và định đoạt 100m2 đất (trong tổng số 200m2 đất đã được cấp Giấy chứng nhận QSD đất). Sau đó Bà cô tôi lại lập một bản di chúc để lại cho người cháu khác toàn bộ 200m2 đất nói trên. Xin hỏi biên
Nhà tôi có 4 anh chị em, trước khi ba tôi mất có làm di chúc để lại căn nhà cho người em thứ 4 nhưng không ra công chứng + không người làm chứng. Xin hỏi di chúc đó có hiệu lực không, vì tôi nghe nói di chúc đó không công chứng thì cần giám định chữ ký trong khoảng thời gian nào đó phải không?
bằng văn bản có công chứng hoặc chứng thực: Người lập di chúc tuyên bố nội dung của di chúc trước công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn. Công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực phải ghi chép lại nội dung mà người lập di chúc đã tuyên bố. Người lập di chúc ký hoặc điểm chỉ vào bản di
một cách khách quan, không lường trước được như: cần phải có sự thay đổi, phân công lại người tiến hành tố tụng có tên trong quyết định đưa vụ án ra xét xử mà người có thẩm quyền chưa cử được người khác thay thế; vụ án có tính chất phức tạp đã được xét xử nhiều lần ở nhiều cấp Toà án khác nhau, nên không còn đủ Thẩm phán để tiến hành xét xử vụ án đó
cần thiết (theo quy định của pháp luật) cho việc xét xử một vụ án lần đầu tại một toà án có thẩm quyền.
Hiện nay trong khoa học pháp lý, có nhiều cách tiếp cận khác nhau về khái niệm “chuẩn bị xét xử sơ thẩm”. Nhưng hiểu CBXXST với tính chất là một hoạt động tố tụng theo khái niệm thì CBXXST gồm những công việc cụ thể do những người tiến hành tố
kháng cáo hoặc kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, từ đó vụ án sẽ không bị kéo dài. Hoặc giả sử, nếu bản án bị kháng cáo hoặc kháng nghị để xét xử lại theo thủ tục phúc thẩm thì cũng không mất công sức, thời gian và tiền của Nhà nước cũng như của những người tham gia tố tụng.
Việc xét xử ở cấp sơ thẩm là hành vi khởi kiện, là cơ sở làm phát sinh
Để bảo đảm tính chính xác, khách quan trong phán quyết của Toà án, bảo vệ các quyền tự do dân chủ của công dân, các quốc gia đều áp dụng nguyên tắc vụ án có thể được tổ chức xét xử nhiều lần và tổ chức hệ thống Toà án để thực hiện nguyên tắc đó trong thực tế. Cấp xét xử không đơn thuần chỉ là thủ tục tố tụng; nó còn liên quan nhiều đến cách tổ