);
b) Danh sách (mẫu số D02-TS): 02 bản;
c) Quyết định thành lập hoặc chứng nhận đăngký kinh doanh hoặc Giấy phép hoạt động: 01 bản (bản sao);
d) Trường hợp người sử dụng lao động là cánhân thì nộp bản Hợp đồng lao động;
e) Đối với trường hợp đăng ký đóng theo quý hoặc06 tháng 01 lần thì: thêm (mẫu số D01-TS) kèm theo: Phương thức
Kính gửi Bảo Hiểm Xã Hội - Tp Đà Nẵng Tôi có 2 câu hỏi như sau: Thứ nhất: Người làm ở 2 hay nhiều Công ty thì có phải ở các Công ty cũng đều phải đóng báo hiểm hay chỉ phải đóng duy nhất 1 Công ty có thu nhập cao nhất các Công ty còn lại không phải đóng. Thứ hai: Là người Lao động chủ động đề nghị không tham gia đóng bảo hiểm thì trường hợp này
) Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sở, nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại các Điều 26, 28, 30 và 32 của Bộ luật này;
b) Các đương sự có quyền tự thỏa thuận với
Chào Anh/Chị, Cho em hỏi: Hộ kinh doanh cá thể thuê lao động làm việc, thì có đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động không ạ? Nếu có đóng thì thủ tục tham gia bảo hiểm như thế nào. Người chủ hộ kinh doanh cá thể này có làm chủ 1 công ty TNHH MTV, đã đóng bảo hiểm cho bản thân và nhân viên làm việc tại công
Tôi làm ở công ty được hơn 10 năm, hợp đồng lao động không xác định thời hạn từ 15-9-2005. Các thủ tục đóng bảo hiểm đầy đủ theo quy định. Ðến ngày 23-12-2015, do nhu cầu thu hẹp lại quy mô sản xuất kinh doanh, tôi trong diện cắt giảm nhân sự bị công ty cho nghỉ việc. Nhưng tôi có hỏi phòng nhân sự là không được đền bù gì ngoài trợ cấp thất
quyền để được giải quyết. Theo đó, căn cứ vào Ðiểm 1.8.c, Khoản 1, Ðiều 53, quy định quản lý thu BHXH, BHYT; quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT ban hành kèm theo Quyết định 1111/QÐ-BHXH ngày 25-10-2011 của Tổng giám đốc BHXH Việt Nam, trường hợp phát hiện đơn vị không còn tồn tại, không còn hoạt động sản xuất - kinh doanh nhưng không thực hiện các thủ tục báo
, bảo hiểm y tế, quy định về bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ và vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết HÐLÐ mà người lao động yêu cầu. Còn người lao động phải cung cấp thông tin cho người sử dụng lao động về họ tên, tuổi, giới tính, nơi cư trú, trình độ học vấn, trình độ kỹ năng nghề, tình trạng sức khỏe và vấn đề khác liên quan
khích người lao động. Việc gọi là lương tháng thứ 13 khiến nhiều người lao động hiểu nhầm và cho rằng đấy là khoản tiền đương nhiên mình được hưởng.
“Điều 103. Tiền thưởng (Bộ luật lao động)
1. Tiền thưởng là khoản tiền mà người sử dụng lao động thưởng cho người lao động căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh hằng năm và mức độ hoàn thành
Do tình hình kinh doanh công ty tôi cho công nhân đi làm luân phiên nên ngày nghỉ định kỳ không phải là chủ nhật. Xin cho biết, ngày nghỉ không cố định thì có phù hợp với quy định của pháp luật không?.
Công ty tôi chuyên kinh doanh mây tre đan xuất khẩu. Nhằm tạo điều kiện cho các em có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn có thêm thu nhâp, chúng tôi đang có dự định thuê các em làm công việc thời vụ cho công ty chúng tôi. Hầu hết các em đều chưa thành niên. Liệu việc thuê các em làm việc có phù hợp với quy định của pháp luật không?
Luật sư cho em hỏi: Doanh nghiệp em làm là hộ kinh doanh cá thể, giờ em đang hoàn thành thủ tục để đóng BH cho công nhân nhưng trong bản hợp đồng lao động có mục (8) là mức lương chính có phải là mức lương tối thiểu vùng không? Ở mục (9) phụ cấp thì do người sử dụng lao động tự quy định hay là phải có hệ số tính riêng theo quy định?
Chú tôi năm nay 50 tuổi, là nhân viên kinh doanh của Công ty sản xuất phần mềm máy tính. Trong chuyến đi công tác tháng 4/2016, trên đường đi chú tôi bị tai nạn. Chú tôi đã tham gia đóng BHXH được 25 năm. Cho tôi hỏi tai nạn của chú tôi có được coi là tại nạn lao động không? Chú tôi có được Công ty bồi thường không? Mức bồi thường như thế nào?
Vào ngày 25/11/2013 Công ty tôi có nhận một nhân sự vào làm ở vị trí trưởng phòng kinh doanh, tuy nhiên vẫn chưa ký hợp đồng với nhân sự này. Trong thời gian thời gian làm việc vì không đạt hiệu quả nên Công ty tôi đã giải quyết cho nhân sự này nghĩ việc kể từ ngày 16/02/2014 (2 bên tự thỏa thuận thôi việc bằng miệng không có văn bản). Tính từ
Ngân và Hà lấy nhau khi cả hai mới 16 tuổi. Vì là vợ chồng trẻ lấy nhau do hoàn cảnh nên bố mẹ vợ rất quan tâm và cho con gái nhiều của hồi môn. Chồng Hà biết vậy nên thường xuyên xuống hỏi vay bố mẹ vợ để về làm ăn kinh doanh. Sau một vài lần hỏi vay và đều được bố mẹ cho vay nên đến một ngày Ngân quyết định xuống vay với số lượng lớn để mở rộng
Kính chào luật sư Em ký HĐLĐ theo MẪU HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Ban hành kèm theo Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003. Trong điều 3: nghĩa vụ của người lao động: "Chấp hành lệnh điều hành sản xuất - kinh doanh, nội quy kỷ luật lao động, an toàn lao động ..." Trong điều 4: quyền hạn của người sử dụng lao động: "Điều hành người lao động hoàn
vệ sinh cá nhân; bắt làm những việc trái với đạo đức xã hội; Cưỡng ép trẻ em lao động quá sức, quá thời gian quy định, làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp túc với chất độc hại và những công việc trong các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ dễ bị lợi dụng hoạt động mại dâm. Trẻ em bị xâm hại tình dục là nạn nhân của một trong các hành vi dâm
- Việc công ty khi tuyển dụng em vào làm việc lại thu giữ bằng tốt nghiệp đại học bản chính của em là sai luật vì pháp luật lao động nghiêm cấm chuyện này. Tuy nhiên, vì em đã lấy lại bằng cấp của mình khi nghỉ việc nên em cần rút kinh nghiệp khi đi làm không nộp giấy tờ tùy thân và bằng cấp, chứng chỉ bảng chính nhé.
- Việc công ty còn nợ
Trong điều kiện gặp khó khăn đột xuất hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động được quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác trái nghề. Tuy nhiên, theo quy định của Điều 34 Bộ luật Lao động thì thời gian làm việc tạm thời này không được quá 60 ngày trong một năm.
Khi tạm thời chuyển người lao động làm việc
Người sử dụng lao động có quyền quy định về thời giờ làm việc theo ngày hoặc theo tuần phù hợp với các điều kiện sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trong Nội quy lao động hoặc trong Thỏa ước lao động tập thể. Tuy nhiên, quy định về thời giờ làm việc phải tuân thủ các quy định của pháp luật tại Điều 104 và Điều 106 Bộ luật Lao động năm 2012
Do tình hình kinh doanh và tiết kiệm chi phí, công ty tôi cho công nhân đi làm luân phiên nên ngày nghỉ định kỳ không phải là chủ nhật. Xin cho biết, ngày nghỉ không cố định thì có phù hợp với quy định của pháp luật không?