Luật sư cho em hỏi, nếu em lập một diễn đàn thu thập thông tin người lao động, sau đó cung cấp thông tin đó cho người sử dụng lao động có tính phí thì em có bị vi phạm pháp luật về việc mua bán thông tin cá nhân hay không? Em thấy các diễn đàn việc làm vẫn làm điều này, bán thông tin ứng viên cho doanh nghiệp có tính phí sử dụng. Nếu vi phạm
Tôi làm ở công ty được hơn 10 năm, hợp đồng lao động không xác định thời hạn từ 15-9-2005. Các thủ tục đóng bảo hiểm đầy đủ theo quy định. Ðến ngày 23-12-2015, do nhu cầu thu hẹp lại quy mô sản xuất kinh doanh, tôi trong diện cắt giảm nhân sự bị công ty cho nghỉ việc. Nhưng tôi có hỏi phòng nhân sự là không được đền bù gì ngoài trợ cấp thất
Đề nghị quý cơ quan xem xét và cho biết: Thông tư liên tịch của Bộ Lao động thương binh xã hội và Bộ Tài chính về hướng dẫn xếp hạng doanh nghiệp nhà nước số 17/1998/TTLT-BLĐTBXH-BTC và số 23/2005/TTLT-BLĐTBXH-BTC có ghi: Điều kiện để xem xét xếp hạng các doanh nghiệp nhà nước như sau: Chỉ được xem xét xếp hạng nếu có đủ các điều kiện sau đây
quyền để được giải quyết. Theo đó, căn cứ vào Ðiểm 1.8.c, Khoản 1, Ðiều 53, quy định quản lý thu BHXH, BHYT; quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT ban hành kèm theo Quyết định 1111/QÐ-BHXH ngày 25-10-2011 của Tổng giám đốc BHXH Việt Nam, trường hợp phát hiện đơn vị không còn tồn tại, không còn hoạt động sản xuất - kinh doanh nhưng không thực hiện các thủ tục báo
phạm kỷ luật lao động cần phải có các nội dung chủ yếu dưới đây:
Ngày, tháng, năm, địa điểm xử lý vi phạm kỷ luật lao động;
Họ, tên, chức trách những người có mặt;
Hành vi vi phạm kỷ luật lao động, mức độ vi phạm, mức độ thiệt hại gây ra cho doanh nghiệp (nếu có);
Ý kiến của đương sự, của người bào chữa, hoặc người làm chứng (nếu có);
Ý
luật Lao động cũng cho phép, trong một số trường hợp đặc biệt như khi gặp khó khăn đột xuất do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cố điện, nước hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động được quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với HÐLÐ
Pháp luật lao động không có văn bản quy định về lương tháng 13. Do đó, có thể hiểu đây là khoản tiền mà người sử dụng lao động thưởng cho người lao động.
Về cơ bản, lương tháng thứ 13 không phải là tiền lương theo quy định pháp luật mà thực chất đó là tiền thưởng của doanh nghiệp dành cho người lao động, được doanh nghiệp thêm vào để khuyến
Bảo lãnh cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài là việc người thứ ba (sau đây gọi là người bảo lãnh) cam kết với doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho người lao động trong trường hợp người lao động không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ trong Hợp đồng đưa
Luật sư cho em hỏi: Doanh nghiệp em làm là hộ kinh doanh cá thể, giờ em đang hoàn thành thủ tục để đóng BH cho công nhân nhưng trong bản hợp đồng lao động có mục (8) là mức lương chính có phải là mức lương tối thiểu vùng không? Ở mục (9) phụ cấp thì do người sử dụng lao động tự quy định hay là phải có hệ số tính riêng theo quy định?
Chú tôi năm nay 50 tuổi, là nhân viên kinh doanh của Công ty sản xuất phần mềm máy tính. Trong chuyến đi công tác tháng 4/2016, trên đường đi chú tôi bị tai nạn. Chú tôi đã tham gia đóng BHXH được 25 năm. Cho tôi hỏi tai nạn của chú tôi có được coi là tại nạn lao động không? Chú tôi có được Công ty bồi thường không? Mức bồi thường như thế nào?
Em đã làm việc tại công ty Cổ phần phát triển truyền thông VTV ( hay còn được biết đến là Liên hiệp khoa học phát triển Doanh nghiệp Việt Nam - 519B Trần Phú, Phường 9, Quận 5 ) từ tháng 3- tháng 5/2014. Khi em nghỉ việc công ty vẫn chưa thanh toán lương cho em (lương tháng 4), em có gọi điện và lên công ty nhưng vẫn chỉ toàn hứa hẹn. Em làm
, em cũng k thấy họ đề cập gì đến vấn đề ký hợp đồng lao động, quy định về bảo hiểm xã hội, hay bảo hiểm thất nghiệp ra làm sao. Sau khi em vào làm từ đó cho đến hết tháng 3/2016. Em xin nghỉ vì công ty đã nợ lương tất cả các nhân viên trong 3 tháng 1,2,3, và chưa trả hết lương của tháng 12. Hiện tại công ty vẫn còn nợ lương của hầu hết nhân viên
chức được áp dụng đối với người lao động đó bị khiển trách bằng văn bản mà tái phạm trong thời hạn ba tháng kể từ ngày bị khiển trách hoặc những hành vi vi phạm đó được quy định trong nội quy lao động. Người sử dụng lao động căn cứ vào mức độ vi phạm kỷ luật của người lao động, tình hình thực tế của doanh nghiệp và hoàn cảnh của người lao động để lựa
lao động có 12 tháng làm việc tại một doanh nghiệp hoặc với một người sử dụng lao động thì được nghỉ hàng năm, hưởng nguyên lương theo quy định sau đây:
a.12 ngày làm việc, đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường;
b. 14 ngày làm việc, đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc làm việc ở những nơi có điều
Do sử dụng dây chuyền theo công nghệ mới trong sản xuất nên phân xưởng nơi chị K làm việc dôi dư một số lao động, trong đó có chị K. Chủ doanh nghiệp không thể sắp xếp chỗ làm mới cho chị K nên chị phải nghỉ việc. Trong trường hợp này, chị K có được bồi thường thiệt hại hay không?
Theo Điều 44 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng thì người lao động đi làm việc ở nước ngoài có các quyền sau đây:
1. Yêu cầu doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư ra nước ngoài cung cấp các thông tin về chính sách, pháp luật của Việt Nam về người lao động đi làm việc ở nước ngoài; thông tin
Theo Điều 7 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, thì các hành vi bị nghiêm cấm bao gồm:
1. Cấp Giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài (sau đây gọi là Giấy phép) cho doanh nghiệp không đủ điều kiện theo quy định của Luật này.
2. Sử dụng Giấy phép của doanh nghiệp khác hoặc
Người sử dụng lao động có quyền quy định về thời giờ làm việc theo ngày hoặc theo tuần phù hợp với các điều kiện sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trong Nội quy lao động hoặc trong Thỏa ước lao động tập thể. Tuy nhiên, quy định về thời giờ làm việc phải tuân thủ các quy định của pháp luật tại Điều 104 và Điều 106 Bộ luật Lao động năm 2012
Điều 6 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng năm 2006 quy định các hình thức đi làm việc ở nước ngoài bao gồm:
1. Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài với doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, tổ chức sự nghiệp được phép hoạt động đưa người lao động đi làm