chuỗi liên kết 4 nhà cũng như nghiên cứu, đưa ra các sản phẩm tín dụng mới hiệu quả, có độ an toàn cao nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, hỗ trợ thị trường, giảm nợ xấu,…
Khác hẳn với gói tín dụng 30 nghìn tỷ dành 2/3 số tiền cho người dân trực tiếp mua nhà, gói tín dụng 50 nghìn tỷ lần này được hướng hoàn toàn tới các doanh nghiệp, NH
sách lao động tham gia BHXH, BHYT, BHTN (Mẫu D02-TS);
c) Bảng kê hồ sơ làm căn cứ hưởng quyền lợi BHYT cao hơn (Mục II Phụ lục 03).
B. Mức lương tối thiểu vùng
Doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn nào thì áp dụng mức lương tối thiểu vùng quy định đối với địa bàn đó. Trường hợp doanh nghiệp có đơn vị, chi nhánh hoạt động trên các địa bàn có
-CP ngày 23 tháng 01 năm 1998 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 50/CP ngày 26 tháng 7 năm 1995 của Chính phủ về chế độ sinh hoạt phí đối với cán bộ xã, phường, thị trấn (sau đây viết tắt là Nghị định số 09/1998/NĐ-CP) và được điều động, tuyển dụng vào quân đội nhân dân, công an nhân dân hoặc vào làm việc trong các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp
Năm 2003, Tòa án quyết định buộc doanh nghiệp A phải trả cho Ngân hàng B số tiền vốn vay là 200.000.000 đồng và lãi suất theo khế ước vay tính đến thời điểm thi hành án xong (không tuyên lãi chậm thi hành án). Năm 2004, Ngân hàng B làm đơn yêu cầu thi hành án số tiền 230.000.000 đồng (số tiền lãi khế ước vay tính đến ngày làm đơn yêu cầu thi
105 Luật Đất đai:
- Được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Hưởng thành quả lao động, kết quả đầu tư trên đất;
- Hưởng các lợi ích do công trình của Nhà nước về bảo vệ, cải tạo đất nông nghiệp;
- Được Nhà nước hướng dẫn và giúp đỡ trong việc cải tạo, bồi bổ đất nông nghiệp;
- Được Nhà nước bảo hộ khi bị người khác xâm
có thời hạn; học viên quân đội, công an, cơ yếu đang theo học được hưởng sinh hoạt phí;
- Người đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định tại Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;
- Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương;
- Người hoạt động không chuyên trách ở xã
dụng ruộng đất đối với trường hợp không có giấy tờ quy định tại Điểm a và Điểm b Khoản này.
3. Dự án hoặc danh sách hoặc văn bản về việc di dân đi xây dựng khu kinh tế mới, di dân tái định cư được Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp tỉnh hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
4. Giấy tờ của nông trường, lâm trường quốc doanh về việc giao
Theo Khoản 7, Điều 1 Thông tư liên tịch số: 101/2014/TTLT-BQP-BCA-BLĐTBXH ngày 4/8/2014 của Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quy định:
“Quân nhân, công an nhân dân phục viên, xuất ngũ, thôi việc trước ngày 15/12/1993, sau đó chuyển sang làm việc có tham gia BHXH bắt buộc tại các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp
chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng và trả công cho người lao động.
Còn tại Khoản 1 Điều
động đã sửa đổi, bổ sung thì khi gặp khó khăn đột xuất hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động được quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác trái nghề, nhưng không được quá 60 ngày trong một năm.
Khi tạm thời chuyển người lao động làm việc khác trái nghề, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết
Tôi làm tại 1 doanh nghiệp TNHH. Khi được tuyển vào vị trí giao hồ sơ công văn, lúc thoả thuận lao động, trưởng phòng hành chính bắt tôi ghi vào giấy thỏa thuận là : - Tiền lương 1.800.000đ đã bao gồm tiền bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế, tiền xăng, mặc dù có 1 triệu 8 trăm, không có phụ cấp xăng nhưng tôi vẫn làm, và ký tên vào tờ giấy đó
Ông Lê Duy Ninh (Quảng Ninh) làm việc tại Xí nghiệp Thăm dò khảo sát 4 và Xí nghiệp Cơ khí 3 thuộc Công ty khai thác khoáng sản từ năm 1997 đến năm 2000, đóng BHXH nhưng chưa làm sổ BHXH. Năm 2001, ông làm việc tại doanh nghiệp khác và bắt đầu làm sổ BHXH từ thời gian này. Ông Ninh hỏi, ông có được cộng thời gian công tác trước đây để hưởng chế
định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tiền lương thì doanh nghiệp có trách nhiệm xây dựng hoặc rà soát sửa đổi, bổ sung thang lương, bảng lương, chuyển xếp lương, bổ sung hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể và thực hiện thủ tục ban hành theo quy định, làm căn cứ trả lương, đóng BHXH đối với người lao động.
Do đó
sang làm việc có tham gia BHXH bắt buộc tại các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp Nhà nước, hưởng lương từ ngân sách Nhà nước hoặc các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, hợp tác xã, hộ kinh tế cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác (gọi chung là đơn vị; bao gồm cả người làm việc tại y tế xã, phường, thị trấn, giáo viên mầm non hoặc giữ các chức danh ở
định số 05/2015/NĐ-CP thì:
Doanh nghiệp có trách nhiệm xây dựng hoặc rà soát sửa đổi, bổ sung thang lương, bảng lương; chuyển xếp lương từ thang lương, bảng lương theo quy định tại Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 của Chính phủ sang thang lương, bảng lương do doanh nghiệp tự xây dựng, trên cơ sở đó rà soát, sửa đổi, bổ sung hợp đồng
lao động của bà ký với công ty cũng ghi là "Mức lương theo công việc hoặc chức danh: 5.000.000 đồng/tháng. Phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác: Theo Quy chế trả lương trong doanh nghiệp, Thang bảng lương và Thỏa ước lao động tập thể". Các khoản phụ cấp lương công ty của bà Nhung gồm: Trợ cấp nhà ở, trợ cấp đi lại, trợ cấp chức vụ, trợ cấp làm ca
Kính gửi: Cơ quan Bảo hiểm xã hội TP Đà Nẵng. Công ty chúng tôi là Công ty 100% vốn nước ngoài, là loại hình doanh nghiệp chế xuất. Công ty chúng tôi muốn hỏi về mức lương đóng BHXH cho nhân viên là mức lương không bao gồm các khoản phụ cấp hay có bao gồm các khoản phụ cấp? Và điều này được quy định trong văn bản pháp luật nào? Kính mong câu
Kính chào! Xin cho tôi hỏi trong các hợp đồng kinh tế (cho thuê kiot, điểm kinh doanh - bên A là đơn vị sự nghiệp), khi bên B vi phạm hợp đồng là chậm thanh toán, như vậy minh tính lãi suất trả chậm như thế nào và thời gian trả chậm tối đa là bao nhiêu ngày, việc này có quy đinh gì cụ thể không? Hay chỉ tùy thuộc vào thoả thuận giữa 02 bên
Xuất phát từ thực tế khi triển khai các quy định của Bộ Luật lao động năm 2012, để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thực hiện việc xây dựng và chuyển đổi từ hệ thống thang lương, bảng lương do Nhà nước quy định sang hệ thống thang lương, bảng lương do doanh nghiệp Nhà nước tự quyết định, ngày 24/6/2015, Văn phòng Chính phủ có văn bản số 4807