Chào bạn!
Trường hợp này thì không thể gọi la Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạm thời được mà nó được coi là một trong các tài liệu chứng minh việc sử dụng đất đó là hợp pháp được nhà nước giao.
Hiện tại bạn không thể thực hiện việc xin cấp giấy chứng nhận vì:
1. Thửa đất được giao cho ông nội bạn nên chỉ có ông bà nội bạn mới
phạm pháp luật về đất đai.
Và các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất theo quy định khi đáp ứng được các điều kiện quy định tại Điều 106 Luật Đất đai.
Như vậy, khi được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với mảnh đất 300m2 và
nhận quyền sử dụng đất trong đó chỉ ghi tên bà. Đến nay bà muốn bán mảnh đất này. Xin hỏi trong trường hợp này bà có thể bán được không và chúng tôi phải làm gì để ngăn chặn việc làm trên? Xin chân thành cảm ơn!
mất long dì em khuyên mẹ làm 2 văn bản, một là di chúc lại tài sản cho em, hai là ủy quyền cho dì tạm quản lý đất đai. Hiện tại mẹ em đang nợ ngân hang 3.5 triệu, dì có thể dùng giấy ủy quyền xuống trả nợ ngân hang để lấy giấy tờ về và bán đất đai nhà cửa được không? Mong nhận được tư vấn! Gửi bởi: Huỳnh Trung Hiếu
Hiện gia đình em có vụ kiện về tranh chấp tài sản. Bị đơn đang ở nước ngoài nên Tòa án yêu cầu phải làm một giấy ủy quyền cho một người nào đó ở Việt Nam để đại diện ra Tòa, và em là con của bị đơn. Xin hỏi: 1. Người được ủy quyền có quyền lợi và trách nhiệm như thế nào? 2. Nếu bị đơn thua kiện thì người được ủy quyền có phải chịu trách
lý tài sản riêng hoặc nhờ cha mẹ quản lý.
- Tài sản riêng của con dưới mười lăm tuổi, con mất năng lực hành vi dân sự thì do cha mẹ quản lý. Cha mẹ có thể ủy quyền cho người khác quản lý tài sản riêng của con.
- Cha mẹ không quản lý tài sản riêng của con trong trường hợp người tặng cho tài sản hoặc để lại tài sản thừa kế theo di chúc cho
chuyển nhượng năm 2004 (kèm theo 1 bản hợp đồng mua bán viết tay của chị A). Cơ quan nhà đất yêu cần cung cấp giấy chứng minh tài sản riêng hoặc làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế trước khi chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Trong trường hợp này chị A không có giấy tờ chứng minh tài sản riêng. Vậy tôi cần làm thủ tục gì mà không phải ký lại hợp đồng
Tài sản của 02 vợ chồng đang thế chấp tại ngân hàng. Vì đi làm xa nên chồng uỷ quyền cho vợ sau khi trả hết tiền cho ngân hàng, thực hiện xong thủ tục xóa chấp sẽ được bán/chuyển nhượng tài sản đó. Như vậy công chứng trong trường hợp này có đúng không? Gửi bởi: Le Cam Tu
tháng kg trả lãi theo ls ngân hàng vì bà nói đây là cái xui mà tôi phài chịu ngừoi con cũng kg chịu trả lãi cho tôi nên tôi đã thưa ơ toà tp biên hoà thụ lí ngày 10/3/2014 trước khi thưa tôi đã nhờ ca xã nam cát tiên xác nhận và ca đã xác nhận rằng gia đình của người vay trước ở nam cát tiên , từ 2001 thì chuyển khẩu tới phường trãng dài tp biên hoà
trị căn nhà này (đất thừa kế từ bà nội ). như vậy được xem như là em đã lỗ khi đã bỏ tiền ra cho ba mượn mà lấy lại phần đất có thể được xem như không cần đưa tiền vẫn có đất . Nhưng họ không hiểu nên em muốn ba làm giấy mượn nợ và cũng chẳng cần sang tên căn nhà nữa , ai muốn lấy thì cứ trả nợ cho em .
hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thoả thuận khác. Trong trường hợp di sản chưa được chia thì nghĩa vụ tài sản do người chết để lại được người quản lý di sản thực hiện theo thoả thuận của những người thừa kế. Trong trường hợp di sản đã được chia thì mỗi người thừa kế
Tôi và chồng tôi (có đăng ký kết hôn) đã qua 20 năm chung sống hạnh phúc. Cách đây một năm, anh ấy đi về nhà thưa dần và tình cảm đối với tôi cũng thay đổi. Trong thời gian chung sống, tôi rất tin tưởng chồng tôi nên tất cả những giấy chứng nhận mua bán tài sản đều do anh ấy đứng tên, vì vậy trong đơn ly hôn, chồng tôi không chia tài sản cho tôi
anh em ( coi như chỉ cho trên lời nói, chứ không viết di chúc. Thời gian gần đây vợ vợ chồng thằng em út tôi có những hành vi láo không thẻ chấp nhận được, Đánh mẹ tôi, đánh anh trai tôi. Mẹ tôi uốt quá nên mẹ tôi rào lối đi chung lại ( rào cổng) không cho vợ chồng em tôi đi nữa, Rào lại mang hình thức răn đe, dạy bảo, vì Mẹ tôi có tuổi rồi yếu
là con trai cả nên được thừa kế mảnh đất này. Mảnh đất đã được UBND huyện Kim Bảng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài ngày 16/4/2003. Ngõ đi chính vào nhà tôi từ phía tây sang đông, Phía Bắc và phía Nam không đi được. Sở dĩ 3-4 đời người trong nội tộc gia đình chúng tôi ngõ đi là của chung, anh đi qua đất nhà em, em đi qua đất nhà anh
Bố mẹ tôi được thừa hưởng căn nhà của ông bà nội để lại từ rất lâu. Do có vị trí nằm ở phía trong của khu đất của ông bà nên từ năm 1982 nhà hai bác tôi làm nhà phía bên ngoài khu đất của ông bà đã để lại đường đi vào nhà bố mẹ tôi, chiều rộng 1.40m. Nhưng hiện nay nhà hai bác có ý định làm nhà lấn ra đường đi vào nhà bố mẹ tôi. Xin được tư vấn
Kính Gửi: Luật Sư Tôi xin tường trình sự việc như sau: Về nguồn gốc đất: Vào năm 1999 vợ chồng tôi mua lại của bà: Huỳnh Thị Đào Luynh với diện tích đất là: 170.8m2. Đã có giấy chứng nhận QSDĐ, thuộc tờ bản đồ số: 108: số thửa: 70; loại đất: Đất ở và đã có con đường hiện hữu, vì trước mặt nhà tôi cũng là phần đất của bà Huỳnh Thị Đào Luynh, vì
Tôi nhận ủy quyền từ ông A để thực hiện một số công việc liên quan đến các khoản tiền vay và cho vay của ông A. Công việc đang dang dở thì ông A chết, vợ ông ấy vẫn thỏa thuận để tôi tiếp tục thực hiện ủy quyền. Xin hỏi trong trường hợp này tôi có thể làm tiếp công việc đã được ông A ủy quyền khi không có ý kiến của các người con của ông A?
lương lần sau trong ngạch công chức hành chính được xếp.
Trường hợp được tính xếp vào bậc lương cuối cùng trong ngạch công chức hành chính mà vẫn còn thừa thời gian công tác có đóng BHXH bắt buộc thì thời gian công tác còn thừa này được tính hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung như sau: Sau 3 năm (đủ 36 tháng) đối với ngạch chuyên viên và ngạch chuyên
Quan hệ tài sản là một khái niệm phức tạp, nó là một dạng của quan hệ kinh tế. Tuy nhiên, không phải mọi quan hệ kinh tế cụ thể đều được điều chỉnh bằng pháp luật dân sự; ví dụ như liên quan đến quan hệ tài sản của gia đình có vấn đề kinh tế thì Bộ luật Dân sự không điều chỉnh toàn bộ các quan hệ tài sản giữa các thành viên của gia đình nói chung