mình biết được có liên quan đến việc giải quyết vụ việc.
3. Được từ chối khai báo nếu lời khai của mình liên quan đến bí mật nhà nước, bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình hoặc việc khai báo đó có ảnh hưởng xấu, bất lợi cho đương sự là người có quan hệ thân thích với mình.
4. Được nghỉ việc trong thời gian
Tôi là cá nhân lái xe taxi cho doanh nghiệp kinh doanh vận tải, tôi chưa được tập huấn hướng dẫn nghiệp vụ nên chưa có thẻ tập huấn. Bên công an giao thông đã yeu cầu xuất trình nhưng tôi không xuất trình được nên xử phạt tôi 3.000.000 đồng. Công an phạt như vậy là có căn cứ không?
hành vi vi phạm sau đây:
a) Dựng rạp, lều quán, cổng ra vào, tường rào các loại, công trình tạm thời khác trái phép trong phạm vi đất dành cho đường bộ, trừ các hành vi vi phạm quy định tại Điểm đ Khoản 5, Điểm a Khoản 8 Điều này;
b) Sử dụng trái phép lòng đường đô thị, hè phố để: Họp chợ; kinh doanh dịch vụ ăn uống; bày, bán hàng hóa; sửa
Tôi kinh doanh nhà trọ sinh viên, có đầy đủ giấy phép và đã đăng ký tạm trú cho tất cả khách trọ. Vào lúc 24h đêm công an đến kiểm tra phát hiện 1 sinh viên cho bạn vào ở cùng do lỡ đường mà không báo cho tôi biết. Công an đòi phạt từ 1,5 triệu đến 2 triệu do chủ nhà trọ không thông báo lưu trú cho người đó. Theo Luật Cư trú thì trong vòng 30
Tôi sắp đi làm tài xế chính thức cho một doanh nghiệp kinh doanh vận tải hành khách theo tuyến cố định. Cho tôi hỏi thời gian làm việc của người lái xe ô tô trong một ngày được quy định như thế nào? Nếu vi phạm về thời gian làm việc, người lái xe bị xử phạt ra sao? Mong nhận được sự tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Không có bảng nội quy về an toàn hóa chất tại nơi cất giữ hóa chất nguy hiểm sẽ bị xử phạt theo Điểm a Khoản 1 Điều 5 Nghị định 163/2013/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Không có bảng nội quy về an toàn hóa chất tại khu vực sản xuất, kinh doanh và cất giữ hóa chất
Không có hệ thống báo hiệu nguy hiểm của hóa chất tại khu vực sản xuất, kinh doanh bị xử phạt như thế nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
sản xuất, kinh doanh và cất giữ hóa chất nguy hiểm;"
Trên đây là tư vấn về xử phạt cơ sở không có hệ thống báo hiệu mức độ nguy hiểm của hóa chất tại khu vực cất giữ hóa chất. Bạn nên tham khảo chi tiết Nghị định 163/2013/NĐ-CP để nắm rõ quy định này.
Trân trọng!
Không có phương tiện ứng cứu sự cố tại khu vực sản xuất, kinh doanh hóa chất bị xử phạt như thế nào? Mong nhận được tư vấn từ Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Không có phương tiện ứng cứu sự cố tại khu vực cất giữ hóa chất sẽ bị xử phạt theo Điểm c Khoản 1 Điều 5 Nghị định 163/2013/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
"Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
c) Không có trang thiết bị, phương tiện ứng cứu sự cố tại khu vực sản xuất, kinh doanh và cất giữ hóa chất
Không xây dựng Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất trong sản xuất, kinh doanh bị xử phạt như thế nào? Mong nhận được tư vấn từ Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Công ty kinh doanh hóa chất sử dụng Giám đốc không đáp ứng chuyên môn bị xử phạt như thế nào? Mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Sản xuất, kinh doanh hàm lượng fomaldehyt tồn dư trên sản phẩm dệt may vượt quá giới hạn cho phép bị xử phạt như thế nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Sửa chữa Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh hóa chất bị xử phạt như thế nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Không báo cáo định kỳ về hoạt động vật liệu nổ bị phạt thế nào? Công ty tôi hiện đang kinh doanh các loại vật liệu nổ, thuốc nổ hạng nhẹ phục vụ cho việc khai thác đá. Công ty đã hoạt động được hơn 2 năm nhưng tôi không khai báo định kỳ về hoạt động vật liệu nổ. Không biết như thế có bị phạt không? Mong nhận được tư vấn từ Ban biên tập Thư Ký
cho yêu cầu đó là có căn cứ và hợp pháp, trừ các trường hợp sau đây:
a) Người tiêu dùng khởi kiện không có nghĩa vụ chứng minh lỗi của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ. Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ bị kiện có nghĩa vụ chứng minh mình không có lỗi gây ra thiệt hại theo quy định của Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu
các vụ án về tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau đây gọi chung là vụ án dân sự) và trình tự, thủ tục yêu cầu để Tòa án giải quyết các việc về yêu cầu dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau đây gọi chung là việc dân sự); trình tự, thủ tục giải quyết vụ án dân sự, việc dân sự (sau
của Bộ luật này; người sử dụng lao động cho người lao động thôi việc do thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế hoặc do sáp nhật, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã.”
Theo quy định tại khoản 1 Điều 48 Bộ luật Lao động 2012 thì trường hợp NLĐ bị xử lí kỉ luật sa thải theo quy định tại khoản 3 Điều 125 Bộ luật Lao động 2012 sẽ