Gia đình nhà tôi sinh đc 9 trai 3 gái 3 con trai thì chết còn 6 con trai và 3 con gái bố mẹ tôi có tất cả là 500m đất mà 2 thằng út nhà tôi và anh thứ 6 chiếm hết đất không qua các anh các chị mà vẫn làm được sổ đỏ tất cả các anh các chị đang kiện và đã kiện 5 năm nay rồi mà quân nam Từ Liêm vẫn không giải quyết cho gia đình tôi đơn kiện mẹ tôi
sinh sống trên mảnh đất đó thì gia đình em đã đuợc cấp sổ đỏ đúng theo quy định và nộp thuế đất đầy đủ cho nhà nước.Nhưng sau thời gian đi xa gia đình gì ruột của em về đòi lại đất với lý do là năm xưa chỉ cho mượn chứ không bán hắn nên yêu cầu gia đình em phải trả một nửa đất cho nhà gì...gia đình em không chịu nên gì viết đơn lên kiện với uỷ ban xã
chưa tuyên bố việc lập di chúc. Đến năm 2008, một người bác có tên Tú trong bản di chúc cũng mất vì bệnh tật. Qua đến tháng 8 năm 2009, ông ngoại em cũng qua đời vì tuổi già sức yếu. và đến tháng 12 năm 2009, thêm 1 người bác có tên Đẩu cũng qua đời vì bệnh. Đến bây giờ di chúc của gia đình em vẫn chưa được thực hiện bởi vì bên tư pháp phường nơi ông
Đầu tiên, xin được gửi lời chúc sức khỏe tới các anh chị luật sư! Hiện tại tôi có vấn đề về đất đai xin được tư vấn như sau: - Nhà tôi và nhà liền kề là họ hàng được chia đất từ thời cha ông để lại, đã được chính quyền đo đạc ranh giới đất ở nhiều lần nhưng chưa cấp sổ đỏ (ở xã hiện tại vẫn còn nhiều hộ chưa có sổ đỏ). Ranh giới là tường nhà
Kính thưa luật sư! Xin luật sư tư vấn cho tôi một việc như sau: Vào năm 2002 gia đình tôi nhận chuyển nhượng một mảnh đất ở, nhưng vì con đường vào nhà tôi chỉ khoảng chưa đến 1m, nên tôi đã viết giấy mượn đường đi của nhà ông bên cạnh để đi là 3m, và tôi đã đi trên con đường đó tới nay, đầu năm 2015 tôi đã đăng ký cấp bìa đỏ, và đã được cấp
Cô ruột của tôi năm nay 87 tuổi, cô tôi không lập gia đình nên ở với vợ chồng anh trai cả của tôi. Cô tôi có căn nhà 70 mét vuông tại mặt đường lớn của thành phố Nam Định, hai năm trở lại đây cô tôi ốm đau và bị bệnh lẫn của tuổi già, tháng 2 năm 2016 anh trai tôi có nói với gia đình là cô tôi lập di chúc và chỉ cho riêng anh ấy căn nhà mặt phố
ngoại mất thì người con trai đầu của cậu B ở căn nhà và mảnh vườn thứ 1 có diện tích 700m2 của ông bà ngoại tôi, anh ấy đã tự ý kê khai và đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 1998 mà gia đình không ai hay biết. Trong lúc này gia đình người anh trai đầu vẫn còn nằm trong sổ hộ khẩu của mợ và mới được tách hộ năm 2005. Đến năm 2009, gia
Gia đình tôi đang mở móng xây dựng nhà ở. Trước khi chúng tôi xây dựng Chủ tịch UBND thành phố đã ký giấy phép xây dựng. Bên cạnh đất của tôi có 1 lô cũng chưa xây dựng và đã phát đơn lên UBND phường kiện gia đình tôi đã xây dựng trên đất của ông ấy. Trong khi đó ông ấy không hề biết lô đất của ông từ vị trí nào đến vị trí nào và cũng không hề
Năm 1957 tôi được chính quyền phân một mảnh đất từ một địa chủ ở địa phương. Năm 1960 tôi cho bà Mừng mượn mảnh đất này. Đến năm 2010 khi tôi đòi lại đất thì phát sinh tranh chấp với bà Mừng. Khi đó thì tôi mới biết đất đã được đưa vào quỹ đất công ích của xã và bà Mừng đang sử dụng dưới hình thức được UBND xã cho thuê. Vậy tôi muốn hỏi tôi
Theo quy định của pháp luật hiện hành, tranh chấp đất đai được giải quyết qua các thủ tục sau: Thủ tục hòa giải, thủ tục hành chính và thủ tục tố tụng. Thủ tục hòa giải Điều 135 Luật Đất đai (LĐĐ) quy định nhà nước khuyến khích các bên tranh chấp đất đai tự hòa giải hoặc thông qua hòa giải ở cơ sở. Khi các bên tranh chấp không hòa giải được thì
Tháng 8.2005, tôi làm giáo viên tại một trường THCS. Từ cuối năm 2005 đến nay, tôi chuyển sang Trường THPT Lấp Vò 3 (Đồng Tháp), làm nhiệm vụ quản lý thiết bị của trường, hưởng lương ngạch giáo viên trung học ngạch 15.113. Đề nghị luật sư tư vấn, tôi có được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo không?
), đối tượng này đang được xếp ở các ngạch có 2 chữ số đầu của mã số ngạch là 15.
– Nhà giáo trong biên chế đang làm nhiệm vụ giảng dạy, hướng dẫn thực hành tại các xưởng trường, trạm, trại, phòng thí nghiệm của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và cơ sở giáo dục đại học công lập, đối tượng này không nhất thiết phải xếp vào các ngạch viên chức thuộc
tuý và người chấp hành xong hình phạt tù thuộc diện phải tiếp tục quản lý theo quy định của pháp luật.
Chủ trì, phối hợp với cơ quan, tổ chức và lực lượng khác phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh chống tội phạm và tệ nạn xã hội theo quy định của pháp luật; bảo vệ tính mạng, tài sản của cá nhân, cơ quan, tổ chức trên địa bàn xã. Thực hiện các quy
Bà Đặng Thu Hằng, công tác tại Sở Nội vụ tỉnh Thái Bình được tuyển dụng vào công chức nhà nước từ tháng 5/2005, xếp ngạch Chuyên viên, công tác trong ngành Thanh tra. Đến ngày 1/5/2006, bà Hằng được chuyển sang ngạch Thanh tra viên (mã số 04.025) và hưởng lương, phụ cấp ưu đãi nghề từ 1/5/2006. Do thiếu chứng chỉ nghiệp vụ thanh tra, nên đến
Tôi công tác tại trường THPT Dân Lập từ 7/2007 đến 7/2013 và và đóng BHXH bắt buộc được 5 năm 7 tháng. Từ tháng 12/2013 đến nay, tôi chính thức vào biên chế giảng dạy ngạch GV TH mã số 15.113 tại một trường THPT công lập. Với đối tượng và thời gian đóng BHXH của tôi, nay đã được hưởng phụ cấp thâm niên chưa ạ?
Bà Võ Thanh Thảo (vothithanhthao9@...): Tôi tốt nghiệp Cao đẳng sư phạm khoa ngoại ngữ môn tiếng Anh năm 1998 và được Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre phân công về công tác tại trường THCS Quới Sơn với nhiệm vụ "Chuyên trách thư viện - Thiết bị" từ 1/9/1998 (tập sự 12 tháng). Tuy nhiên, tôi được phân công đứng lớp kiêm
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Sở hữu Nhà nước là hình thức sở hữu mà Nhà nước là người đại diện cho nhân dân quản lý, nắm giữ tư liệu sản xuất, là chủ sở hữu đối với tài sản quy định tại điều 17, Hiến pháp 1992: “Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước
xét duyệt phụ cấp thâm niên nhà giáo, đơn vị đã yêu cầu ông Quyên xuất trình Hợp đồng lao động trong thời gian trước khi được tuyển dụng (từ tháng 1/2002 đến tháng 2/2003) nhưng ông Quyên không có hợp đồng đã được ký để xuất trình, do vậy đơn vị chủ quản không đủ cơ sở pháp lý để xét duyệt phụ cấp thâm niên nhà giáo cho ông Quyên.
vốn và tài sản do Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, công trình thuộc các ngành và lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh cùng các tài sản khác do pháp luật quy định”. Đối với đất đai bao gồm toàn bộ đất đai thuộc lãnh thổ Việt Nam thuộc sở hữu Nhà nước. Tuy nhiên, Nhà nước chiếm hữu, sử dụng đất đai