Bố mẹ tôi lập di chúc để lại toàn bộ tài sản cho em tôi và cậu ấy phải có nghĩa vụ chăm sóc đấng sinh thành tuổi cao sức yếu. Nay bố tôi vừa mất, em tôi không muốn tiếp tục thực hiện nghĩa vụ theo di chúc. Chúng tôi phải làm gì để hủy di chúc? Mong được trả lời sớm.
của ông A và 02 người làm chứng được lập năm 2006). Vậy tôi xin hỏi, con gái và cháu ngoại ông A có phải là người thừa kế phần tài sản theo di chúc không vì người con trai ông A có khiếu kiện vì không đồng ý với bản di chúc đó (vợ của ông A đã mất trước ông A). Gửi bởi: Cao Thi Thanh Hai
tích đất và nhà sẽ cho con út (tôi) và tôi có trách nhiệm thờ cũng tổ tiên, chăm lo phần mộ các cụ trong gia đình và để dịp lễ tết an em gặp mặt nhau. Di chúc do bố tôi viết tay, khi hoàn toàn tỉnh táo và có mặt cả ba anh em chúng tôi, có 2 ông hàng xóm làm chứng. Tuy nhiên, tháng 1 năm 2014, có dự án đường cao tốc chạy qua phần diện tích đất bố mẹ
Vợ chồng tôi muốn lập di chúc để lại tài sản cho con nhưng có một số nội dung muốn giữ bí mật cho đến khi công bố. Tôi muốn hỏi có nơi nào nhận trông giữ di chúc bí mật không? Nếu có, pháp luật quy định thế nào về việc này?
, em trai tôi. Em gái tôi (cùng đứa con gái) có hoàn cảnh khó khăn cũng chung sống ở đó, nhiều lần bị mẹ và các anh trai, chị dâu, các cháu đuổi. Vậy chúng tôi xin hỏi: - Theo như nội dung trên, chúng tôi có được hưởng thừa kế không? - TAND tối cao xét xử như thế có đúng không? - Và chúng tôi cần làm những thủ tục tiếp theo như thế nào?
hợp mất HC hoặc HC để quá hạn sử dụng 1 năm trở lên đến xin cấp lại, lại khai theo TK2 là không hợp lệ. Các trường hợp này phải làm thủ tục đề nghị cấp HC như lần đầu, tức sử dụng mẫu TK1.
Riêng các trường hợp bị mất HC phải làm ngay đơn trình báo mất HC cho công an phường, xã nơi bị mất HC (chứ không phải nơi cư trú như mọi người vẫn làm), đồng
chữ ký của người được ủy quyền cho Bộ Ngoại giao và Bộ Công an).
4. Cán bộ, công chức, nhân viên thuộc phạm vi quản lý của cơ quan Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, tổ chức chính trị - xã hội (Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Liên hiệp
hợp quy định tại điểm 3 và 4 dưới đây); khi bầu cử phải xuất trình thẻ cử tri.
3. Cử tri không thể tự viết được phiếu bầu thì nhờ người khác viết hộ, nhưng phải tự mình bỏ phiếu; người viết hộ phải bảo đảm bí mật phiếu bầu của cử tri. Trường hợp cử tri vì khuyết tật không tự bỏ phiếu được thì nhờ người khác bỏ phiếu vào hòm phiếu.
4. Trong trường
Trước khi Tòa án nhân dân thành phố M tiến hành xét xử vụ án hành chính của công ty cổ phần taxi V, Chánh án Tòa án thành phố M là ông N nhận được đơn tố cáo và đã xác định được sự thực Thư ký tòa án khi được phân công tiến hành tố tụng đã nhận hối lộ của bên bị đơn và người thân thích của bị đơn. Do vậy, ông N quyết định thay đổi Thư ký Tòa án
Tòa án cấp sơ thẩm xử theo khoản 1, nhưng có tình tiết của khoản 2. Viện kiểm sát không kháng nghị. Người bị hại kháng cáo đề nghị giảm hình phạt cho bị cáo. Tòa án cấp phúc thẩm có quyền áp dụng tình tiết của khoản 2 (áp dụng khoản 2) không?
Tòa án cấp sơ thẩm xử phạt tù cho hưởng án treo, Viện kiểm sát và người bị hại đều kháng nghị và kháng cáo đề nghị Tòa án cấp phúc thẩm phạt tù giam đối với bị cáo. Tòa án cấp phúc thẩm có quyền chấp nhận kháng nghị, kháng cáo để sửa bản án sơ thẩm, xử phạt tù giam đối với bị cáo không? Nếu được thì Tòa án cấp phúc thẩm áp dụng Điều luật nào của
Tòa án cấp sơ thẩm nhận định trong bản án có nhiều tình tiết giảm nhẹ hình phạt, nhưng trong phần quyết định của bản án lại không áp dụng Điều 47 BLHS mà vẫn xử phạt bị cáo dưới khung hình phạt. Tòa án cấp phúc thẩm có sửa bản án sơ thẩm khi áp dụng Điều 47 BLHS không?
Tòa án cấp sơ thẩm xử theo khoản 1, nhưng có tình tiết của khoản 2. Viện kiểm sát không kháng nghị. Người bị hại kháng cáo đề nghị giảm hình phạt cho bị cáo. Tòa án cấp phúc thẩm có quyền áp dụng tình tiết của khoản 2 (áp dụng khoản 2) không?
Tòa án cấp sơ thẩm xử phạt tù cho hưởng án treo, Viện kiểm sát và người bị hại đều kháng nghị và kháng cáo đề nghị Tòa án cấp phúc thẩm phạt tù giam đối với bị cáo. Tòa án cấp phúc thẩm có quyền chấp nhận kháng nghị, kháng cáo để sửa bản án sơ thẩm, xử phạt tù giam đối với bị cáo không? nếu được thì Tòa án cấp phúc thẩm áp dụng Điều luật nào của
Tòa án cấp sơ thẩm nhận định trong bản án có nhiều tình tiết giảm nhẹ hình phạt, nhưng trong phần quyết định của bản án lại không áp dụng Điều 47 BLHS mà vẫn xử phạt bị cáo dưới khung hình phạt. Tòa án cấp phúc thẩm có sửa bản án sơ thẩm khi áp dụng Điều 47 BLHS không?
Bị cáo trộm cắp tài sản có giá trị 2 triệu đồng, trong giai đoạn điều tra, bị cáo đã tự nguyện bồi thường 1,5 triệu đồng. Tại phiên tòa, người bị hại không yêu cầu bồi thường nốt 500.000đồng còn thiếu, Tòa án có buộc bị cáo nộp 500.000đồng này để sung công quỹ nhà nước không?
Trường hợp một vụ án vừa có bị can bị tạm giam vùa có bị can tại ngoại, Viện kiểm sát đã chuyển hồ sơ sang Tòa án nhưng mới chỉ mới giao cáo trạng cho bị can tạm giam, chưa giao cáo trạng cho bị can tại ngoại, nếu thời hạn tạm giam đối với bị can bị tạm giam vừa hết thì Tòa án hay Viện kiểm sát ra lệnh tạm giam tiếp?
Tại khoản 2 Điều 10 Nghị quyết số 02/2011/NQ-HĐTP ngày 29/7/2011 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã hướng dẫn:
“Nếu người khởi kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập đều không rút đơn khởi kiện, yêu cầu thì Tòa án tiếp tục giải quyết vụ án theo thủ tục chung. Trong trường hợp này, Tòa án phải xem xét