Dịch vụ tư vấn bất động sản được quy định tại Điều 74 Luật Kinh doanh bất động sản 2014, theo đó:
1. Tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ tư vấn bất động sản phải thành lập doanh nghiệp.
2. Nội dung kinh doanh dịch vụ tư vấn bất động sản bao gồm:
a) Tư vấn pháp luật về bất động sản;
b) Tư vấn về đầu tư tạo lập, kinh doanh bất
Dịch vụ quản lý bất động sản được quy định tại Điều 75 Luật Kinh doanh bất động sản 2014, theo đó:
1. Tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ quản lý bất động sản phải thành lập doanh nghiệp. Trường hợp kinh doanh dịch vụ quản lý nhà chung cư, tòa nhà hỗn hợp có mục đích để ở thì phải có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật về nhà ở.
2
Nội dung quản lý nhà nước về kinh doanh bất động sản được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi rất quan tâm tới lĩnh vực kinh doanh bất động sản và các hoạt động quản lý của Nhà nước trong lĩnh vực này. Cho tôi hỏi: Nội dung quản lý nhà nước về kinh doanh bất động sản được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào
Trách nhiệm quản lý nhà nước về kinh doanh bất động sản được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi rất quan tâm tới lĩnh vực kinh doanh bất động sản và các hoạt động quản lý của Nhà nước trong lĩnh vực này. Cho tôi hỏi: Trách nhiệm quản lý nhà nước về kinh doanh bất động sản được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật
Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về kinh doanh bất động sản được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi rất quan tâm tới lĩnh vực kinh doanh bất động sản và các hoạt động quản lý của Nhà nước trong lĩnh vực này. Cho tôi hỏi: Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
Xử lý vi phạm trong kinh doanh bất động sản được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi rất quan tâm tới lĩnh vực kinh doanh bất động sản và các hoạt động quản lý của Nhà nước trong lĩnh vực này. Cho tôi hỏi: Xử lý vi phạm trong kinh doanh bất động sản được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều
phổ biến, giáo dục pháp luật; huy động các nguồn lực xã hội đóng góp cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật.
Căn cứ tình hình kinh tế - xã hội của từng thời kỳ, Chính phủ quy định cụ thể chính sách hỗ trợ đối với cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tham gia thực hiện phổ biến, giáo dục pháp luật.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban
Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một vấn đề liên quan tới lĩnh vực an toàn – vệ sinh thực phẩm mong được ban biên tập tư vấn. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm được quy định như thế
Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong bảo quản thực phẩm được quy định tại Điều 20 Luật an toàn thực phẩm 2010 như sau:
1. Cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải bảo đảm các điều kiện về bảo quản thực phẩm sau đây:
a) Nơi bảo quản và phương tiện bảo quản phải có diện tích đủ rộng để bảo quản từng loại thực phẩm riêng biệt, có thể
) Bảo đảm điều kiện bảo quản thực phẩm trong suốt quá trình vận chuyển theo hướng dẫn của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh;
c) Không vận chuyển thực phẩm cùng hàng hoá độc hại hoặc có thể gây nhiễm chéo ảnh hưởng đến chất lượng thực phẩm.
2. Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền quy định về phương tiện vận chuyển thực phẩm; đường vận
Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một vấn đề liên quan tới lĩnh vực an toàn – vệ sinh thực phẩm mong được ban biên tập tư vấn. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh thực phẩm tươi sống được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cám ơn
Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh thực phẩm đã qua chế biến được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một vấn đề liên quan tới lĩnh vực an toàn – vệ sinh thực phẩm mong được ban biên tập tư vấn. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh thực phẩm đã qua chế biến được quy
Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với nơi chế biến, kinh doanh dịch vụ ăn uống được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một vấn đề liên quan tới lĩnh vực an toàn – vệ sinh thực phẩm mong được ban biên tập tư vấn. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với nơi chế biến, kinh doanh dịch vụ ăn uống được quy định
Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở chế biến, kinh doanh dịch vụ ăn uống được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một vấn đề liên quan tới lĩnh vực an toàn – vệ sinh thực phẩm mong được ban biên tập tư vấn. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở chế biến, kinh doanh dịch vụ ăn uống được quy
Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với người kinh doanh thức ăn đường phố được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một vấn đề liên quan tới lĩnh vực an toàn – vệ sinh thực phẩm mong được ban biên tập tư vấn. Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với người kinh doanh thức ăn đường phố được quy định như thế nào
, kinh doanh thực phẩm theo quy định tại Chương IV của Luật này;
b) Có đăng ký ngành, nghề kinh doanh thực phẩm trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
2. Tổ chức, cá nhân bị thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm khi không đủ điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này.
3. Chính phủ quy định cụ thể đối tượng không
kinh doanh;
c) Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền;
d) Giấy xác nhận đủ sức khoẻ của chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm do cơ sở y tế cấp huyện trở lên cấp;
đ) Giấy xác nhận đã được tập
Đối tượng phải được phân tích nguy cơ đối với an toàn thực phẩm được quy định tại Điều 49 Luật an toàn thực phẩm 2010 như sau:
- Thực phẩm có tỷ lệ gây ngộ độc cao.
- Thực phẩm có kết quả lấy mẫu để giám sát cho thấy tỷ lệ vi phạm các quy chuẩn kỹ thuật về an toàn thực phẩm ở mức cao.
- Môi trường, cơ sở sản xuất, kinh doanh thực
:
a) Thực hiện các giải pháp hạn chế nguy cơ an toàn thực phẩm trong từng công đoạn của chuỗi cung cấp thực phẩm;
b) Kiểm soát, phối hợp nhằm hạn chế nguy cơ đối với an toàn thực phẩm trong kinh doanh dịch vụ ăn uống và các hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm khác.
4. Việc truyền thông về nguy cơ đối với an toàn thực phẩm bao gồm
pháp ngăn chặn kịp thời.
2. Các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn sự cố về an toàn thực phẩm bao gồm:
a) Bảo đảm an toàn trong quá trình sản xuất, kinh doanh và sử dụng thực phẩm;
b) Giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức và thực hành về an toàn thực phẩm cho tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh và người tiêu dùng;
c) Kiểm tra