chứng nhận QSDĐ, trong quá trình cấp sổ đỏ cho mảnh đất trên thì ban cán sự thôn nơi có mảnh đất đã làm sai tên quyền sử dụng đất với tên bác tôi (đáng ra là tên của cha mẹ tôi) mà không có sự đồng ý của cha mẹ tôi.Cha mẹ tôi cũng đã có ý kiến với ban cán sự thôn, nhưng vì lúc đó chưa ý thức được quyền lợi nên vẫn để nguyên tên bác tôi trong sổ đỏ đến
Bố của bạn tôi được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) tại huyện Lục Ngạn, Bắc Giang. Do thiếu vốn làm ăn, ông ấy có đưa sổ đỏ cho người hàng xóm giữ để vay một khoản tiền. Nay đã trả tiền gốc và lãi, nhưng người hàng vẫn không chịu trả sổ đỏ. Xin hỏi luật sư: Bố của bạn tôi có thể kiện ra tòa án để lấy lại tài sản là “sổ đỏ” được
Năm 2003, gia đình tôi mua một mảnh đất, thủ tục chuyển nhượng hợp pháp theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên gia đình tôi chưa làm lại sổ đỏ. Cho đến đầu năm 2014, tôi ra phường xin cấp sổ đỏ thì họ bảo đất đó thuộc diện quy hoạch đã có quyết định thu hồi nên không được cấp sổ đỏ. Xin hỏi Luật sư như thế có đúng không?
Kính chào Luật sư Tôi xin nhờ Luật sư tư vấn cho tôi trong trường hợp sau: Tôi có được cậu ruột của tôi cho 01 lô đất dự án, mục đích sử dụng là nhà ở. Tuy nhiên, trên giấy tờ nộp tiền mang tên Cậu của tôi. Bây giờ tôi muốn làm thủ tục xin cấp sổ đỏ cho lô đất đó đứng tên một mình tôi (Tôi đã có gia đình) có được không? Về tiền thuế khi thực
đỏ do UBND tỉnh cấp một khi có tranh chấp chúng tôi cần làm thế nào? 2.Giấy chủ quyền xác nhận 151 mét vuông( chưa trừ giải toả, nếu trừ còn 126 mét vuông) nhưng thực tế chỉ có 70 mét vuông, phần còn lại đã bị hộ kế bên lấn chiếm và được UBND huyện cấp sổ đỏ( tức là có phần chồng chéo diện tích được cấp cho 2 hộ), chúng tôi cần làm gì để đòi lại
Mẹ tôi có một mảnh đất đã có sổ đỏ tên của mẹ tôi, sổ từ năm 1991. Trước khi bà mất bà có làm thủ tục tặng lại cho con gái là tôi - thủ tục đã hoàn thành hoàn chỉnh. Hiện tại tôi muốn làm sổ đỏ dưới tên tôi thì cần những thủ tục gì, khoảng bao nhiêu lâu tôi được cấp sổ. Tôi được biết thủ tục phải làm từ phường rồi chuyển lên quận. Thêm một điều
Thực tiễn giải quyết nhập quốc tịch cho những người không có quốc tịch mà không có đầy đủ các giấy tờ về nhân thân, nhưng cư trú ổn định trên lãnh thổ Việt Nam từ 20 năm trở lên theo Điều 22 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 tại vùng biên giới Việt - Lào được tiến hành như thế nào ?
quốc tịch của Việt Nam mà chỉ là sửa đổi nguyên tắc cho mềm dẻo và linh hoạt hơn.
Tuy nhiên, việc 2 quốc tịch chỉ áp dụng với một số ngoại lệ gồm: người được Chủ tịch nước cho phép, trường hợp xin trở lại quốc tịch Việt Nam, người Việt Nam định cư ở nước ngoài và đã nhập quốc tịch nước ngoài nhưng vẫn muốn nhập quốc tịch Việt Nam; trẻ em là con
Chồng tôi mang quốc tịch Australia, còn tôi có hộ khẩu tại Kiên Giang. Anh ấy muốn được cấp chứng minh thư nhân dân để sống lâu dài tại VN. Xin cho hỏi việc này có thực hiện được không?
Quốc tịch gốc của tôi là Việt Nam, quốc tịch hiện nay của tôi là Trung Quốc (Đài Loan). Vậy, nếu tôi muốn xin trở lại quốc tịch Việt Nam thì phải làm như thế nào?
thực hiện, nếu phát hiện hồ sơ cần bổ sung hoặc cần tiến hành xác minh, Phòng Hộ tịch có yếu tố nước ngoài thông tin kịp thời tới bộ phận một cửa để thông báo cho công dân biết.
Bước 5: Bộ phận một cửa tiếp nhận kết quả, vào sổ và trả kết quả cho công dân theo phiếu hẹn (85 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ và đủ điều kiện
quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, Sở Tư pháp chủ động kiểm tra, đối chiếu danh sách những người đã được thôi quốc tịch Việt Nam hoặc bị tước quốc tịch Việt Nam. Trường hợp khẳng định người yêu cầu có quốc tịch Việt Nam thì trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ, Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, Sở Tư pháp xem xét và cấp
tờ có giá trị tương tự.
- Bản sao lý lịch theo mẫu.
- Phiếu xác định lý lịch tư pháp.
- Giấy chứng nhận trình độ tiếng Việt.
- Giấy xác nhận thời gian thường trú tại Việt Nam.
- Giấy xác nhận chỗ ở, việc làm, thu nhập.
- Bản cam kết từ bỏ quốc tịch nước ngoài.
Người nước ngoài nhập quốc tịch Việt Nam được miễn các
Tôi thường trú tại thị trấn Núi Sập (Thoại Sơn). Từ năm 1994 đến nay, tôi làm việc và tạm trú tại TP. Long Xuyên. Hiện tại, tôi đã có visa định cư ở nước ngoài. Vậy tôi có được phép giữ lại quốc tịch Việt Nam sau khi đã định cư ở nước ngoài? Tôi có hai nền đất thổ cư tại các khu dân cư ở TP. Long Xuyên, vậy tôi có phải làm thủ tục gì đối với hai
hoá, người có kỹ năng đặc biệt mà cơ quan, tổ chức của Việt Nam có nhu cầu và đang làm việc tại Việt Nam; người có vợ hoặc chồng là công dân Việt Nam sinh sống ở trong nước.
Người gốc Việt Nam không thuộc các đối tượng quy định tại điểm b khoản 1 Điều này được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp Giấy miễn thị thực và được phép cư trú tại Việt
Nếu mình kết hôn với phụ nữ người Philippines và mình xin nhập quốc tịch Philippines nhưng lại muốn giữ quốc tịch Vietnam có được không và có cần tiến hành làm thủ tục gì?
Em và bạn em quen nhau hơn 1năm và hơn em 17tuổi, chúng em tính làm lễ đính hôn và bảo lãnh em theo diện hôn thê, nhưng bạn em đã từng li dị 2 lần và 2 người đó đều do bạn em bảo lãnh qua Úc. Theo em biết hình như bên đó chỉ được bảo lãnh 2 lần theo diện hôn thê nhưng em là lần thứ 3, bạn em có thể bảo lãnh em được không? Và chúng em phải làm như
Việt;
Giấy tờ chứng minh về chỗ ở, thời gian thường trú ở Việt Nam;
Giấy tờ chứng minh bảo đảm cuộc sống ở Việt Nam.
Thủ tục thực hiện theo trình tự như sau:
Người xin nhập quốc tịch nộp hồ sơ cho Sở Tư pháp nơi cư trú.
Trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp gửi văn bản đề
Việt;
Giấy tờ chứng minh về chỗ ở, thời gian thường trú ở Việt Nam;
Giấy tờ chứng minh bảo đảm cuộc sống ở Việt Nam.
Thủ tục thực hiện theo trình tự như sau:
Người xin nhập quốc tịch nộp hồ sơ cho Sở Tư pháp nơi cư trú.
Trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp gửi văn bản đề nghị cơ quan Công