Địa bàn huyện tôi có một phòng công chứng. Người dân muốn công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp người dân có quyền lựa chọn công chứng tại phòng công chứng hoặc chứng thực tại UBND xã không? Nếu người dân có yêu cầu UBND xã chứng thực thì UBND có thẩm quyền chứng thực hay không? Mong sớm nhận được câu trả lời của quý
Trường hợp giấy tờ chỉ có dấu giáp lai hoặc đóng dấu treo có làm thủ tục chứng thực từ bản chính ra bản sao được không? Ngoài quyết định của tòa án , trích lục họa đồ còn những loại giấy tờ, văn bản khác mà pháp luật quy định không được sao không? Khi công chứng hợp đồng (ví dụ như hợp đồng thuê nhà) số tiền được ghi trong hợp đồng chỉ có vài
Trong sổ đỏ thửa đất của gia đình tôi có ghi đất của hộ gia đình do bố tôi là đại diện. Cuối năm 2013, sau khi bố tôi mất, anh trai tôi mang sổ đỏ đi đổi sang tên của anh ấy. Tôi tìm hiểu thì được biết, anh tôi có làm một biên bản viết tay trong gia đình, trong đó có hai người chị ký tên đồng ý đổi sang tên anh, nhưng hoàn toàn không có chữ ký
Cha em bán cho người hàng xóm mảnh đất và còn giữ lại cho mình một thửa đất nhỏ nằm trong thửa đất đã bán. Sau đó, người hàng xóm tiếp tục bán mảnh đất đó cho người khác. Tất cả đều chưa làm thủ tục sang tên, sổ đỏ chung của mảnh đất đứng tên cha tôi do người mua này giữ. Nay, cha em đã mất, và em là người thừa kế hợp pháp. Em muốn làm thủ tục
1. Điều 106 Luật Đất đai quy định người sử dụng đất có các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; quyền thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất; quyền được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất theo quy định của pháp luật. Như vậy, nếu bạn là chủ sử dụng đất thì bạn đương nhiên có
Tôi và anh trai tôi (cả hai năm nay đã ngoài 30 tuổi), chưa lập gia đình. Mẹ tôi năm nay hơn 70 tuổi muốn chia đất cho hai em tôi. Nhưng khi mẹ tôi gặp cán bộ địa chính để hỏi thủ tục thì họ bảo do anh em tôi chưa lập gia đình nên không thể chia được. Vậy điều họ nói là đúng hay sai?
người mất tích đối với trường hợp của bố vợ bạn.
+ Giấy tờ tùy thân của các thừa kế;
+ Những giấy tờ khác (như: giấy khai sinh của các con …).
- Thủ tục:
Sau khi kiểm tra hồ sơ thấy đầy đủ, phù hợp quy định của pháp luật, cơ quan công chứng tiến hành niêm yết công khai tại trụ sở Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi thường trú trước đây của
không ạ. Trong trường hợp gia đình em và Bác Em không thỏa thuận được với nhau thì thủ tục đề nghị can thiệp pháp lý ra sao? Rất mong các Luật sư của Dân Luật tư vấn giúp Em. Trân trọng cảm ơn các luật sư.
phải làm những thủ tục gì và có cần phải có sự xác nhận của 2 cô hay con của bác tôi hay không? Nếu là có,mà trong trường hợp những người liên quan nói trên không đồng ý xác nhận thì có sai pháp luật hay không? Và nếu không thì sau này 3 người kia chết đi rồi ba tôi có được quyền sở hữu hay không? Việc ba mẹ tôi sống riêng trong căn nhà đó từ năm 1985
Theo quy định tại Điều 637 Bộ luật Dân sự 2005 thì những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thoả thuận khác. Trong trường hợp di sản chưa được chia thì nghĩa vụ tài sản do người chết để lại được người quản lý di sản thực hiện theo thoả thuận của những người
Cha mẹ tôi hiện có một ngôi nhà và muốn lập di chúc, khi chết ngôi nhà này không được bán mà để dùng vào việc thờ cúng; vậy pháp luật quy định như thế nào về trường hợp này?
con trai cả nên sau khi mất ông nội có để lại cho ba cháu 1 miếng đất có di chúc đàng hoàng. Nhưng thời gian ba cháu còn sống chỉ vì nghỉ là làm sổ đỏ phức tạp nên ba cháu không làm cho đến khi ba mất có để lại di chúc cho cháu 1 lô đất hợp pháp theo như ông nội đã cho ba cháu thê'. Nhưng ông chú thứ 7 của cháu cùng các cô chú khác trong gia đình lại
Chào luật sư. Luật sư cho tôi hỏi trường hợp nhà tôi có diện tích 75 m vuông đất giáp chân đê. Nhưng diện tích đất trên đã được gia đình sử dụng lâu dài từ đời ông tôi để lại, và diện tích đất này chúng tôi vẫn đóng thuế tiền sử dụng đất hàng năm. Vậy diện tích trên theo quy định của pháp luật đã là đất ở rồi. Vậy tại sao khi nhà nước thu hồi
Tôi là người Việt Nam đang sinh sống tại Nhật và đã nhập quốc tịch Nhật Bản. Nay mẹ tôi mất đi và để lại cho tôi quyền thừa kế tài sản là một căn nhà có giá trị lớn. Mẹ tôi chỉ có một mình tôi là con và không có bất cứ quan hệ pháp lý nào khác. Vậy tôi có được hưởng quyền thừa kế hay không? Nếu được hưởng tôi có quyền đứng tên bán nhà hay không
hành án Huyện phong tỏa tài sản của bên bán tránh trường hợp tẩu tán tài sản??? trong khi bên bán còn 1 số tài sản khác như xe ô tô 7 chỗ, xe nâng hàng... (giá trị cao hơn 300 triệu đồng). Luật sư có thể tư vấn giúp tôi: Việc ra quyết định phong tỏa của Thi hành án Huyện như vậy là đúng hay sai? Gia đình tôi có thể khiếu nại ở đâu để được giải quyết
Xin Luật sư cho tôi hỏi: Gia đình bác tôi có hai chị em gái, không ai lập gia đình, bố mẹ các bác đều đã mất rất lâu rồi. Năm 2013 chị bác tôi mất vậy thì bác tôi muốn khai nhận di sản thừa kế là ngôi nhà hai chị em đang ở thì phải làm như thế nào (chị gái không để lại di chúc và không biết sổ đỏ ai đang giữ). Xin bổ sung là mảnh đất được cấp
Hiện nay bà ngoại tôi có 2 lô đất và có tất cả là 06 người con (4 người đã định cư tại Úc từ lâu, còn lại 2 người con ở Việt Nam). Nay bà ngoại tôi muốn tặng cho dì tôi một lô đất có diện tích là 56m2. Tôi muốn hỏi nếu bà ngoại tôi làm hợp đồng tặng cho có cần có giấy từ chối nhận di sản của những người con còn lại không?
bố là cho chồng tôi để thừa kế hương hỏa, bà còn viết sẵn giấy tờ đã điểm chỉ tay có người làm chứng nhưng tiếc là chưa ra luật sư.,Nay bà tôi mất đột tử nên không có di chúc gì, các bà cô và ông chú chồng tôi về tranh đất với gia đình tôi. Tôi nghe nói do mẹ chồng tôi đã đóng phần thuế đất của ông nội chồng tôi để lại hơn 10 năm, mà đã quá thời