Tôi nhận lắp đặt hệ thống điện dân dụng, tôi có thỏa thuận với khách hàng sẽ tiến hành lắp đặt điện cho họ vào ngày 28/2/2016. Nhưng sau đó tôi có việc đột xuất nên muốn tiến hành sớm hơn. Tôi có cần được sự đồng ý của họ để thực hiện nghĩa vụ sớm hơn hay không?
Căn cứ quy định tại Khoản 4, Điều 2 Luật BHXH năm 2014, trường hợp của bà Phương sau khi nghỉ việc tại công ty, nếu không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc thì thuộc đối tượng tham gia BHXH tự nguyện.
Về thủ tục tham gia BHXH tự nguyện, bà Phương lập Tờ khai cung cấp và thay đổi thông tin người tham gia BHXH, BHYT, BHTN theo Mẫu TK1-TS
Ông A. thỏa thuận bán cho tôi một lô đất, tôi đã đặt cọc 20 triệu đồng và đổ đất san nền. Nhưng sau đó, ông A. đổi ý, không bán nữa. Tôi phải làm sao để lấy được đất này vì tôi đã bỏ công san lấp?
.
Xin lưu ý với anh, việc đặt cọc phải được lập thành văn bản.
Sau khi đặt cọc, tài sản dùng để đặt cọc sẽ được giải quyết theo từng trường hợp quy định tại khoản 2 của điều luật trên, như sau: Trong trường hợp hợp đồng dân sự được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền
:
- Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự;
- Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội;
- Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện (Điều 122 BLDS).
Và việc đặt cọc phải được lập thành văn bản (có thể lập thành văn bản riêng hoặc ghi trong hợp đồng chính)
Trong
đặt cọc mua phần mềm". Sau khi công ty tôi sang cài đặt và hướng dẫn khách hàng sử dụng, thì khách hàng nói không muốn ký hợp đồng và yêu cầu công ty tôi chuyển tiền lại. Xin hỏi luật sư, trong trường hợp này công ty tôi có trách nhiệm phải chuyển tiền lại hay không, hay có thể giữ lại số tiền mà khách hàng đã đặt cọc? Xin chân thành cảm ơn luật sư
đầu tiên thì tôi phải giải quyết sao trong khi tôi chưa nhận lại tiền đặt cọc và không có giấy tờ nào chứng nhận được là bên cho thuê đã trả lại tiền đặt cọc cho tôi (vì chủ nhà từng lật lộng trong các trường hợp thuê nhà trước đó cũng như chúng tôi có tranh chấp với chủ nhà trong vấn đề ống bơm nước bị hư nhưng chủ nhà không chịu sửa dần đến 2 bên
Điều 358. Đặt cọc
1. Đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự.
Việc đặt cọc phải được lập thành văn bản.
2. Trong trường hợp hợp đồng dân sự được giao kết, thực hiện thì tài
1. Theo quy định tại Điều 358 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự. Việc đặt cọc phải được lập thành văn bản.
Trong trường hợp
nay, em gọi cho chủ nhà 3-4 lần mà chủ nhà không bắt máy, đến lúc sau chủ nhà mới nhắn tin bảo rằng căn nhà đã cho người khác thuê rồi. Vậy trường hợp trên em có thể lấy lại tiền cọc giữ chân không? Em phải lấy từ ai? Và như thế nào? *Hợp đồng được viết, 2 bên ký bằng tay
hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự.
Việc đặt cọc phải được lập thành văn bản.
2. Trong trường hợp hợp đồng dân sự được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền; nếu bên đặt cọc
Tôi đang tính mua căn nhà cấp 4 với giá 340 triệu và có đặt cọc 30 triêu có văn bản. Bên A cam kết không tranh chấp và có ghi nếu không mua sẽ bị mất cọc nhưng khi tôi tìm hiểu bên phòng tài nguyên môi trường thì được biết căn nhà nói trên là xây dựng không phép và lô đất đó là đất vườn không đuọc phép xây dựng nhà nên tôi không mua nữa mà bên
Kính nhờ Luật sư tư vấn giúp tôi Gia đình tôi có một lô đất nằm ở trung tâm thành phố. Lô đất này do mẹ tôi đứng tên chủ quyền sở hữu, trong hộ khẩu gia đình chỉ có mẹ tôi và tôi. Trong thời gian từ tháng 4 đến tháng 5/2011 thị trường Bất động sản tại Miền Trung rất sôi động, giá đất tăng rất cao. Cũng trong thời gian này mẹ tôi có một chuyến
đơn tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất (thực chất là hợp đồng đặt cọc) với ông Trương Văn Hòa và bà Lê Thị Kim Hà (đối với phần đất mà ông Hòa, bà Hà đã chuyển nhượng cho chúng tôi) tại Tòa án Nhân dân thành phố Bến Tre và đã được Tòa án quyết định đình chỉ giải quyết theo Quyết định số 15/2013/QĐST-DS vào ngày 03/4/2013 và Quyết
Tôi có trường hợp nhờ luật sư tư vấn Tôi có ý định mua một miếng đất, nhưng hiện tại đất của người bán chưa có sổ đỏ. Nay bên bán đang yêu cầu tôi ký hợp đồng đặt cọc, trong hợp đồng có quy định là bên bán sẽ làm sổ đỏ, khi nào có sổ thì tôi mới thanh toán hết phần tiền còn lại. Vậy cho tôi hỏi là trường hợp mà bên bán chưa làm được sổ đỏ (ví
kiến của tổ trưởng), nếu không được thì bên bán sẽ trả lại tiền đặt cọc và trả thêm tiền lãi suất ngân hàng. 1. Nếu trong khoảng thời gian 07 tháng đó bên bán nhà chưa có đủ giấy tờ thì có phải trả lại số tiền đã nhận cọc cho mẹ em không? 2. Nếu không trả tiền thì mẹ em có thể kiện ra tòa và có khả năng thắng kiện không? 3. Nếu mẹ em lấy được tiền thì
Chị tôi có bán căn nhà và đã nhận tiền đặt cọc là 30.000.000 (Ba mươi triệu đồng). Do sơ suất nên không ghi thời hạn trả hết số tiền mua nhà trong giấy nhận đặt cọc. Hơn nữa hợp đồng mua bán 2 bên vẫn chưa lập; - 2 tháng sau bên mua bảo không mua nữa, (nhưng không làm biên bản hủy mua bán hay bất cứ giấy tờ gì, để làm chứng là họ không mua nữa
...
Trường hợp tài khoản của khách hàng không đủ số dư để thu hồi thì đơn vị nhận lệnh ghi nhập Sổ theo dõi yêu cầu hoàn trả lệnh thanh toán và yêu cầu khách hàng nộp tiền vào tài khoản để thực hiện yêu cầu hoàn trả này. Khi khách hàng nộp đủ tiền, kế toán ghi xuất sổ theo dõi yêu cầu hoàn trả lệnh thanh toán Có chưa thực hiện được, lập lệnh thanh toán có
Theo quy định tại Điều 358 Bộ luật Dân sự quy định về hợp đồng đặt cọc như sau: Ðặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặc vật có giá trị khác (gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự. Việc đặt cọc phải được lập thành văn bản.
Đối chiếu với