Kính gửi: các luật sư! Em muốn hỏi về chia tài sản thừa kế, rất mong nhận được sự tư vấn của các anh/chi tư vấn về trường hợp của gia đình em. Ông ngoại em sinh năm 1910 có 2 vợ, bà 1, bà 2 (bà ngoại của em). Khi còn sống thì 2 bà ở trên 2 mảnh đất riêng biệt. Bà cả có 3 nguời con nuôi: 1 trai và 2 gái, người con trai(em gọi bằng Bác) có: 1 con
Kể từ ngày tòa án thụ lý đơn ly hôn thì họ có còn là vợ chồng hay không? Hai vợ chồng A, B có 2 con là M và N. Người chồng là A đi xuất khẩu lao động và chung sống với chị H như vợ chồng và có 1 đứa con là K. Khi về nước, anh A làm đơn ly hôn với chị B, tòa đã thụ lý. Nhưng 1 tháng sau đó, A bị bệnh và qua đời để lại di sản cho M, H, K. Vậy chị
Tôi có người quen giới thiệu hình thức mua bán nhà có thời hạn như sau: - Tôi sẽ đặt cọc với số tiền 100 triệu đồng với người bán. Người bán sẽ đặt điều khoản trong hợp đồng sau 1 năm trả đủ lại tiền + 10%. Trong thời hạn 1 năm đó tôi có quyền sử dụng nhà mà không cần trả tiền thuê nhà. - Nếu sau 1 năm, người bán hoàn lại đủ số tiền, tôi sẽ trả
Vì làm ăn thiếu vốn nên em có vay của chị B 20 triệu với lãi suất là 1,8 triệu một tháng. Hàng tháng, em vẫn trả lãi suất đầy đủ. Được hơn một năm, do làm ăn không thuận lợi nên việc trả lãi không được thường xuyên. Do vậy, tiền lãi và tiền gốc tăng lên hơn 30 triệu. Em đã xin chị ấy không tính lãi thêm nữa và cho em trả dần 30 triệu. Em cũng
Tôi có làm kinh doanh nhỏ. Một khách hàng quen của tôi đã vay tôi số tiền là 10 triệu đồng và đưa tôi giữ lại sổ đỏ để làm tin nhưng không ký kết giấy tờ gì cả. Đến hẹn thì không trả nợ cho tôi. Từ đó đến nay, tôi đã yêu cầu và người đó cũng hứa hẹn nhiều lần nhưng cũng chưa trả tôi. Hiện nay tôi chỉ còn giữ lại sổ hộ khẩu và một vài cuộc gọi
Tháng 10/2012, tôi có vay chị A 1 tỷ đồng với lãi suất 2.000 đồng/1triệu/1ngày đưa cho chị B (phó phòng kinh doanh ngân hàng) vay lại với lãi suất 3.000 đồng/1triệu/1 ngày. Cả 2 hợp đồng vay đều là viết tay, không thông qua thủ tục gì khác. Hiện nay, chị B đã bỏ trốn cùng với tất cả số tiền của tôi cùng nhiều người khác. Tôi đã trình báo cơ
Vợ tôi vay mượn khoảng 60 triệu đồng, lãi suất 2-3%/tháng. Không trả được nợ, vợ tôi bị kiện ra tòa. Trong buổi hòa giải, tòa lập luận rằng tôi là chồng nên phải cùng chịu trách nhiệm, cho dù tôi không biết gì về việc vay mượn này. Xin hỏi: Tòa xử vậy đúng hay sai? Nếu luật pháp buộc tôi như thế là đồng tình với bọn cho vay nặng lãi hay sao?
Kính chào quý luật sư! Tôi có một vấn đề rất muốn được quý luật sư giúp đỡ về việc đòi nợ vay như sau: Năm 2011-2012 tôi đi vay bên ngoài với lãi suất cao và có cho bên B vay lại số tiền là 550.000.000 (năm trăm năm mươi triệu đồng). Cuối năm 2012 bên B làm ăn thua lỗ không trả được nợ và có khả năng tuyên bố phá sản. Hiện tại tôi chỉ có giữ
Tôi xin được tư vấn cho trường hợp của tôi như sau: Sổ đỏ đất đứng tên bố chồng tôi, năm 2002 bố chồng tôi mất, năm 2003 mẹ chồng tôi làm sang tên sổ đỏ đất sang tên mẹ chồng tôi, năm 2006 mẹ chồng tôi sang tên cho chị gái chồng tôi. Chồng tôi là con trai duy nhất hoàn toàn không biết sự việc. Xin hỏi việc mẹ chồng tôi sang tên cho con gái tài
Hai vợ chồng có một con chung. Sau đó hai người ly thân, trong thời gian ly thân người chồng có con với người phụ nữ khác. Nếu người chồng qua đời thì số tài sản của người chồng thuộc về người vợ hay phải chia cho con riêng của chồng một phần?
là: 1.840.900đ + thêm 1 suất phục vụ chăm sóc là: 920.000đ). Từ trước tới nay theo các thông tư, nghị định cứ mỗi lần hỗ trợ tăng lương công nhân, viên chức có thu nhập thấp là tôi vẫn có. Nhưng từ 2015. Nghị định 09/2015/NĐ-CP về tăng 8% lương hưu cho mọi đối tượng được hưởng chính sách từ ngân sách nhà nước thì trường hợp của tôi lại không được
tính lãi suất). Nhưng công ty Phát Triển nhà số 5 Nghĩa Tân đã giải thích với gia đinh tôi: đến bây giờ (năm 2009), công ty vẫn chưa nhận được NQ 48/2007/CP, và gia đình tôi phải thực hiện theo chế độ thuê nhà (trong khi nhà cấp IV đã tháo dỡ và gia đình tôi đã xây dựng lại). Vậy mong Bộ Xây dựng trả lời cho gia đình tôi biết liệu Công ty Phát
Bác tôi mất ngày 27/01/2014, để lại di chúc có 3 người làm chứng (không có liên quan đến tài sản), không có có công chứng, chứng thực. Cho tôi được hưởng quyền sử dụng đất của bác tôi với nghĩa vụ và trách nhiệm: Chăm sóc Bà nội và Bác tôi lúc còn sống, Làm đám tang khi mất; đồng thời chi trả tổng số tiền cho 12 người là em và cháu của Bác tôi
Ông Thanh và bà Yến có 3 con là Phúc, Lộc, Thọ. Phúc đã kết hôn và có 2 con là Lâm và Đức. Năm 2005, ông Thanh và Phúc bị tai nan giao thông và chết cùng 1 thời điểm. Trước đó, ông Thanh đã viết 1 bản di chúc để lại tài sản riêng của ông cho Phúc, Lộc, Thọ, còn bà Yến không được hưởng di sản thừa kế. Xin hỏi việc phân chia di sản thừa kế trong
Thu nhập của tôi bao gồm các khoản thu nhập từ tiền lương và từ cổ tức. Thu nhập từ cổ tức có được là do được vay tiền ngân hàng để mua cổ phần do Công ty phát hành cổ phiếu. Trong hợp đồng vay tiền có cam kết: Bên đi vay phải dùng nguồn tiền có thu nhập từ cổ tức và các nguồn khác để trả lãi vay. Xin luật sư cho biết, khoản chi phí lãi vay này
riêng thì – Đơn vị tôi có được hưởng thuế suất ưu đãi đối với đơn vị sản xuất phần mềm theo như khoản 1 Điều 16 Nghị định số 124/2008/NĐ-CP của Chính phủ không? – Năm 2012 đơn vị tôi đã tính theo thuế suất 25%, giờ cơ quan thuế đang quyết toán đơn vị tôi. Vậy đơn vị tôi có được tính lại theo thuế suất ưu đãi không?
Theo quy định tại khoản 2, mục I, Phần H Thông tư số 130/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài chính, thì doanh nghiệp thành lập mới từ dự án đầu tư được hưởng ưu đãi thuế TNDN là doanh nghiệp đăng ký kinh doanh lần đầu, trừ một số trường hợp, trong đó có trường hợp doanh nghiệp thành lập do chuyển đổi hình thức doanh nghiệp, chuyển đổi sở hữu
tặng cho thì tốn kém hơn hồ sơ chuyển nhượng, vì vậy họ khuyên tôi làm hồ sơ chuyển nhượng. Tôi cũng không rõ chỗ này, vì sao làm hồ sơ tặng cho trong trường hợp của tôi lại cao hơn là hồ sơ chuyển nhượng. Như vậy hóa ra là phí tặng cho của anh em không bằng phí chuyển nhượng với người ngoài à. Mong luật sư tư vấn cho tôi. Và theo luật sư thì 2 chị em