Xin luật sư tư vấn giúp Tôi có mua mảnh đất với diện tích: đầu mặt đường 4m đầu cuối 4.2m chiều dài 60m.đã được cấp sồ đỏ theo đúng hồ sơ địa chính của sở tài nguyên môi trường. Hai nhà bên cạnh thì có một nhà vẫn giữ mốc cũ làm chuẩn còn nhà bên cạnh đã xây nhà và tường rào lấn sang 20cm. Khi tôi làm nhà có yêu cầu họ rỡ bỏ tường rào và họ có
đình tôi. Những sự việc tôi trình bày ở trên là căn cứ vào bản báo cáo kết luận của tổ công tác. Bản báo cáo kết luận cũng đã làm rõ thêm những vấn đề sau: - Ông Luyến một mình cầm đơn xin chuyển nhượng đất của vợ tôi đến gặp chủ tịch Ủy ban Nhân Dân xã Tân Kỳ là ông Nguyễn Thế Phương, đơn được chấp nhận và chứng thực ngày 21/6/2004. - Ngày 25
Di sản thửa kế của mẹ bạn để lại là một phần quyền sử dụng đất như bạn đã nêu.
Như bạn nói tôi hiểu mẹ bạn chết không để lại di chúc do đó di sản sẽ được chi theo luật mà chị bạn là người có quyền tài sản ở đó.
Về nguyên tắc nếu gia đình bạn không tự thỏa thuận được việc phân chia di sản thì có thể khởi kiện đến tòa án để nhờ tòa án
và ông Nguyễn Văn Minh được Thiếu tá Nguyên Chung là cán bộ chủ nhiệm kho chứng nhận và ký tên đóng dấu. (Trong nội dung chứng nhận có ghi rõ được sang nhượng cây cà phê, không sang nhượng đất ). Kể từ ngày đó tới nay gia đình tôi vẫn canh tác và thu hoạch cà phê trên mảnh đất trên bình thường. Tháng 7 năm 2011. Đơn vị kho 864 gửi thông báo tới gia
/2014 thi hành ngày 1.7.2014 không.khu đất gđ tôi nằm ven đường giao thông liên thôn nối 3 thôn của xã với nhau (ô tô tải chạy được) nhà nước đền bù giá đất áp dụng khu vực 3. Vậy có đúng với nguyên tắc phân vị trí đất không ạ.nếu không thì bố mẹ tôi phải làm gì để được hưởng đúng quyền lợi của mình. Xin chân thành cảm ơn luật sư.
trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường và chủ tịch ủy ban nhân dân có nhiệm vụ giải quyết các khiếu nại, tố cáo về đất, còn Tòa án có nhiệm vụ giải quyết tranh chấp về quyền sử dụng đất đai.
Khi xảy ra tranh chấp đất đai giải quyết tranh chấp đất đai hiện nay phải đảm bảo ba nguyên tắc chính đó là:
- Một, phải bảo đảm lợi ích của người sử dụng đất
Kính chào Luật sư Nguyễn Nhật Tuấn Tôi có nội dung này xin tư vấn của Luật sư: Trên địa bàn xã tôi có Ông Hoàng Văn Nguyệt khai khoang một thửa vào thời điểm trước năm 1990, diện tích thửa đất rộng 2000m2. Sau khi ông Nguyệt chết đi thì con trai ông là Hoàng Văn Khánh tiếp tục sản xuất trên diện tích đó. Đến năm 2005 vì điều kiện gia đình neo
Đất đai năm 1993 có hiệu lực)
Pháp luật thời kỳ này nghiêm cấm việc mua, bán phát canh thu tô chuyển nhượng đất đai dưới mọi hình thức; do đó, khi có tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, Toà án giải quyết như sau:
a) Về nguyên tắc chung hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất đai được xác lập trong thời điểm từ ngày 01
Về nguyên tắc đổi đất là 1m2 đổi 1m2 nếu các bên không có thỏa thuận khác. Nếu bạn có căn cứ về việc có quy định khi dồn điền, đổi thửa chính quyền địa phương sẽ đo tăng cho mỗi hộ 100m2 thì bạn có thể viện dẫn để thuyết phục bên kia. Hoặc nếu cả hai gia đình đều đang sử dụng đủ diện tích đất theo được chia khi dồn điền, đổi thửa. Ngoài
mà bạn nêu thì hợp đồng chuyển nhượng trên có thể vô hiệu cả về nội dung và hình thức. Khi có tranh chấp và yêu cầu Tòa án giải quyết thì về nguyên tắc Tòa án sẽ tuyên bố Hợp đồng vô hiệu và giải quyết hậu quả của Hợp đồng vô hiệu theo quy định của pháp luật: Bên nào nhận của nhau thứ gì thì trả lại, bên nào có lỗi làm cho hợp đồng vô hiệu, gây
người con thứ 3 bỏ tiền ra mua). Ba mảnh đất với diện tích 150m2 sau khi cho đã có giấy xác nhận của chính quyền địa phương về việc sang nhượng tài sản. Trong giấy tờ sang nhượng có mục "tự nguyện sang nhượng, cho lại bà H mảnh đất mag họ được thừa kế một cách tự nguyện; không tranh chấp về sau". Sau khi được sang nhượng diện tích 150m2 đất và cùng
Chào LS! Cháu có 1 vụ việc muốn nhờ LS tư vấn như sau: Người chú họ hàng của cháu ở Vĩnh Phúc đã kết hôn cách đây lâu rồi.Năm 1999, chú ý có vào trong Tây Nguyên làm ăn và mua được 2ha đất rừng để trồng điều và cafe,sổ đỏ mang tên chú. Trong quá trình làm ăn,phát triển kinh tế chú đã phát rẫy ra thêm đc 1 diện tích đất rừng đáng kể nữa không có
Bản chất sự việc ở đây là tranh chấp về tài sản thừa kế - do không có di chúc nên sẽ phải giải quyết theo pháp luật. Về hàng thừa kế được quy định tại Điều 676 Bộ luật Dân sự năm 2005 theo các bác là con riêng của bà nội em vẫn có quyền thừa kế trong phần tài sản thuộc quyền sử dụng, sở hữu của bà nội em.
Về nguyên tắc tài sản hình thành
Về nguyên tắc ông A xây, nếu B tranh chấp phải có đơn và chứng từ, nếu ông B bệnh thì phải ủy quyền cho con hoặc người khác giải quyêt. nếu không thì buộc phải để cho ông a xây dựng chứ không thể chờ đợi ảnh hưởng quyền lợi người khác
Về nguyên tắc khi phân chia di sản nói chung phải xem xét tới công sức đóng góp của mỗi người vào khối di sản chung đó, phải xác định giá trị tài sản công trình trên đất.... sau đó thanh toán cho người đã đầu tư xây dựng công trình trên đất. Phần còn lại mới được phân chia, nay việc ông, bà bạn đã và đang thực hiện việc phân chia thì mẹ bạn cùng
" Xã không giao cho họ" Hiện nay chúng tôi không biết phải làm gì để đòi lại mảnh đất của ông bà, trong khi bên tập thẻ A họ đã cải tạo và để ảnh hưởng đến tài sản, danh dự nhà tôi. Do ngày xưa kém hiểu biết pháp luật lên chứng cứ về mảnh đấy chúng tôi chỉ có: đã sử dụng mảnh đất 44 năm cho đến thời điểm 2010, giấy mượn đất của hợp tác xã để làm thùng
Với nội dung thông tin em nêu, căn cứ quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 Luật sư tư vấn như sau:
Về nguyên tắc khi người để lại di sản chết mà không có di chúc thì việc phân chia di sản thừa kế được thực hiện theo quy định pháp luật có nghĩa là những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người để lại di sản sẽ được hưởng kỷ phần thừa kế
người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống.
Về nguyên tắc người cùng một hàng
Chào bạn,
Mảnh đất 720m2 nêu trên thuộc đồng sở hữu của người mẹ (A), người anh (B) và bạn (C). Theo nguyên tắc về việc chia tài sản chung thì (A), (B), (C) mỗi người có quyền sở hữu đối với phần giá trị tương đương 1/3 diện tích của mảnh đất này.
Khi ( A ) chết và không để lại di chúc, thì phần tài sản của (A) cụ thể ở đây