Gia đình tôi có mảnh đất 264m2 đã sử dụng lâu đời ổn định. Thực hiện theo Nghị định 64 của Chính phủ, gia đình tôi đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, trên đó ghi rõ là "đất vườn", thời hạn sử dụng "lâu dài". Năm 2009, huyện tiến hành chủ trương cấp đổi lại giấy chứng nhận, gia đình tôi đã làm hồ sơ xin cấp đổi lại với diện tích đã
Trong giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất có các số liệu sau: I. Thửa đất, nhà ở và tài sản gắn liền với đất: 1. Thửa đất: a) Thửa đất số : 23D, tờ bản đồ số:9 b) Địa chỉ: Bồng Sơn, Hoài Nhơn, BĐ. c) Diện tích: 150 m2 (bằng chữ: một trăm năm mươi mét vuông) d) Hình thức sử dụng: riêng 150m2, chung không m2 đ) Mục đích sử dụng: Đất ở đô thị 70m2
Ông Trần A, có thửa đất rộng 1536m2, mục đích sử dụng là đất thổ cư và thời hạn sử dụng đất là lâu dài, và được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 1996. Đến năm 2002, ông Trần A qua đời, bà Trần Thị B nhận thừa kế toàn bộ diện tích đất nêu trên và được ủy ban nhân dân cấp huyện chứng thực năm 2011, và được cấp lại giấy Chứng nhận quyền
bản có chứng thực được không. Cơ quan Tài nguyên và môi trường yêu cầu phải có bản chính hoặc trích sao của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất còn chưng thực của xã thì không được. Vậy phòng Tài nguyên môi trường yêu cầu như vậy có đúng không?
Hiện nay đã có luật nhà ở mới ngày 25/11/2014. Ngoài ra Chính phủ đã ban hành nghị định 99/2015/NĐ-CP hướng dẫn một số điều luật nhà ở. Sau đó NHNN đã ban hành thông tư 26/2015/TT-NHNN về việc hướng dẫn thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai. Trong nội dung thông tư có nhắc tới " Việc nhận thế là là quyền phát sinh từ HĐMB thực hiện theo
Năm 1999 gia đình tôi có mua một mảnh đất tại Thanh Xuân, Hà Nội. Mảnh đất này đã được chuyển nhượng qua 4 lần (năm 1992, 1994 và 1999) và đã được chính quyền xã xác nhận việc mua bán. Nguồn gốc đất là do HTX nông nghiệp chia đất giãn dân cho xã viên năm 1986 và đã thu tiền lệ phí hoa màu. Nay gia đình tôi làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận
Việc xử lý, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đối với hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất có vi phạm pháp luật đất đai trước ngày 01 tháng 7 năm 2014 được văn bản quy phạm pháp luật nào quy định?
Pháp luật quy định như thế nào về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất mà không có giấy tờ về quyền sử dụng đất và không vi phạm pháp luật đất đai?
Bà Mai Thị Cánh tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh, có Huân Huy chương kháng chiến chống Mỹ, đến năm 1976 chuyển ngành. Năm 1991 bà nghỉ mất sức do sức khỏe yếu. Bà đang sử dụng thẻ BHYT mã số HT5791002200031, có thời hạn đến hết ngày 31/12/2015. Nay bà mới nhận thẻ BHYT mới mã số 7791001900001. Bà Cánh hỏi, tại sao bà không được hưởng 100% BHYT đối
Theo quy định, những hộ gia đình đã sử dụng đất và xây nhà ở kiên cố và không có tranh chấp gì trước năm 1993 thì được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và không phải nộp bất kì một khoản tiền gì. Gia đình tôi cũng thuộc diện nêu trên nhưng khi xin cấp giấy chứng nhận, UBND xã lại yêu cầu gia đinh tôi phải nộp tiền theo giá đất năm nay. Tôi
Năm 2001, tôi có mua một mảnh đất (có người địa phương làm chứng việc mua bán đất và chính quyền làm chứng đã phê duyệt, đóng dấu). Sau đó tôi đổ đất và xây dựng máy xay xát gạo; đến tháng 02/2004, tôi xây dựng nhà ở và ở đến nay. Tôi đã nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng 3 lần vào các năm 2001, 2004, 2008 nhưng chưa được giải
Tôi đang điều trị ngoại trú theo chế độ BHYT nhưng thẻ BHYT hết hạn mà chưa được cấp thẻ mới? Vậy tôi có tiếp tục được hưởng chế độ BHYT không? Nếu có phải làm những thủ tục gì?
Cho cháu hỏi, năm 1994 bố cháu có được cấp ruộng nhưng do đi làm xa nên ông cháu là người đi nhận hộ. Thì người đứng tên ruộng là bố cháu hay ông và có giấy tờ gì không ạ?
năm 2001 đến năm 2006 ông Sáu được hưởng chế độ, chính sách đối với nhà giáo ở khu vực đặc biệt khó khăn theo Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 của Chính phủ về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn. Tháng 8/2006 ông Sáu được điều động đến công
Công chức, viên chức công tác tại Bệnh viện Lao và bệnh phổi sẽ xét theo công việc đảm nhận thường xuyên để áp dụng chủ yếu theo 4 mức phụ cấp ưu đãi nghề 70%, 60%, 40% và 30%. Bà Vũ Thị Long Vân làm việc tại Phòng Chỉ đạo chuyên khoa Bệnh viện Lao và bệnh phổi Hà Nam, mã ngạch 16b.12. Công việc của bà là cấp thuốc ngoại trú, tư vấn xét nghiệm
Tôi công tác tại trường Tiểu học Trường Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang từ 10/10/1977 đến nay (năm 2014). Tôi đã được hưởng hết chế độ thu hút theo nghị định 61/NĐ-CP và đã được hưởng phụ cấp công tác lâu năm ở vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn theo Nghị định 116/NĐ-CP. Ngày 23/02/2012 Chính phủ ban hành Quyết định 231/QĐ-TTg thì xã Trường
đoạn 2013 - 2015, Sở Tài chính An Giang có văn bản thông báo xã Vĩnh Tế ra khỏi danh sách xã ĐBKK, đồng thời truy thu số tiền phụ cấp của các giáo viên đã được hưởng từ tháng 4/2013 đến tháng 12/2013. Tuy nhiên, ngày 10/12/2013, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 2405/QĐ-TTg và xã Vĩnh Tế thuộc danh sách xã ĐBKK. Ông Hoàng đề nghị cơ quan chức
Một số thầy, cô giáo của Trường THCS Trường Sơn là người địa phương và một số thầy, cô giáo là người ở nơi khác đến công tác tại xã Trường Sơn – Lục Nam từ những năm 1998 trở về trước. Đến nay vẫn chưa được hưởng tiền trợ cấp lần đầu. Vậy những trường hợp của các thầy, cô giáo nêu trên có được hưởng tiền trợ cấp lần đầu hay không?
Hiện nay em tôi đang công tác tại Trạm bảo vệ thực vật huyện, phụ cấp khu vực là 0,4. Tôi có một số chế độ chính sách chưa được rõ xin được hỏi: + Phụ cấp ưu đãi nghề (đối với ngành Bảo vệ thực vật) được tính như thế nào nếu có hệ số phụ cấp khu vực là 0,4? + Nếu đã được hưởng phụ cấp ưu đãi nghề thì có được tính hưởng phụ cấp khu vực nữa hay