Con tôi 23 tuổi, có công việc ổn định tại một cơ quan nhà nước, nhân thân tốt, nhiều năm được cơ quan khen thưởng. Tuy nhiên trong một lần cãi nhau với hàng xóm, cháu đã dùng dao gây thương tích cho người này. Kết luận giám định cho thấy người hàng xóm bị thương tật với tỷ lệ 5%. Hành vi của con tôi có vi phạm pháp luật hình sự không? Có văn
9 năm trước tôi mua căn nhà gần 22 m2 ở quận Hoàng Mai, Hà Nội. Thời điểm đó, tôi chưa có hộ khẩu ở Hà Nội nên chưa sang tên sổ đỏ, hai bên ra phường xác nhận việc mua bán. Giờ, tôi mới làm thủ tục đăng ký sang tên nhưng bên bán cho tôi không chịu hợp tác. Tôi đã ở căn nhà đấy từ năm 2006 và không xảy ra tranh chấp kiện tụng gì về nhà cửa. Tôi
Trong vụ án gây thương tích (cố ý hay vô ý) thì người chăm sóc nạn nhân (người bị hại có được xác định là người có quyền lợi liên quan không? Trách nhiệm của bị cáo trong việc bồi thường cho người bị hại và người có quyền lợi liên quan? Cách tuyên án về phần bồi thường thiệt hại như thế nào là phù hợp? Nếu là người có quyền lợi liên quan thì quyền
Bố thường xuyên đánh mẹ khiến cuộc sống gia đình tôi không hạnh phúc, căng thẳng nhiều năm qua. Chúng tôi giờ đã trưởng thành, nhiều lần khuyên mẹ ly hôn để được giải thoát nhưng bà không đồng ý. Chúng tôi muốn gửi đơn yêu cầu tòa giải quyết ly hôn cho bố mẹ thì có được không?
được nhưng cũng không gây khó khăn gì với gia đình nhà xe và lái xe. Chúng tôi trả lời với nhà xe cái này chúng tôi phải đợi công an gặp mặt để biết được nguyên tắc thủ tục rồi gia đình mới làm cho đúng thủ tục. Ngày 5/9 công an huyện gọi gia đinh đến lúc đó mới thấy lái xe lần đầu tiên sau 16 ngày bố tôi mất, qua gợi ý của cơ quan công an tốt
chạy, Vương tri hô có trộm. Nghe tiếng hô hoán, người dân mang theo gậy gộc, dao chạy ra đường đuổi bắt nhóm anh Minh. Trong lúc bỏ chạy, chỉ có duy nhất Đặng Văn Tân may mắn chạy thoát, 4 người còn lại bị đánh trọng thương. Không chỉ vây đánh, người dân còn đốt trụi 2 chiếc xe máy của các nạn nhân rồi đem treo lên cột điện cạnh bãi rác trong xóm
quan điều tra bước đầu xác định, từ ngày 2-3-2015, Sơn và Bằng đã đăng hàng trăm tin khác nhau có nội dung gây sự chú ý như khiêu dâm, cướp, giết, hiếp lên hàng trăm nhóm trên facebook, mỗi nhóm có từ hàng nghìn đến hàng chục nghìn thành viên. Do vậy, các bài viết được đăng lên đã có hàng trăm nghìn lượt người xem và chia sẻ. Sáng 9-4-2015, Sơn sử
cũng chưa bị xử phạt hành chính về hành vi này thì bị coi là tội phạm.
Hậu quả nghiêm trọng là những thiệt hại vật chất hoặc phi vật chất nghiêm trọng do hành vi vi phạm quy định về sử dụng lao động trẻ em gây ra cho xã hội.
Do chưa có hướng dẫn thế nào là gây hậu quả nghiêm trọng do hành vi sử dụng trẻ em làm những công việc nặng nhọc, nguy
Chị Đỗ Lệ Hải (huyện Tân Hiệp) hỏi: Vừa qua, con tôi (14 tuổi) tham gia đánh nhau với đám bạn cùng trang lứa và bị thương phải nằm viện điều trị một thời gian. Do gia đình bên gây thương tích cho con tôi không chịu bồi thường thiệt hại tiền thuốc men, chi phí chữa thương cho con tôi nên tôi tiến hành làm thủ tục kiện ra tòa để đòi bồi thường thiệt
Hỏi: Gần đây thông tin đài, báo có đăng về trường hợp một bé trai ở tỉnh Cà Mau bị chủ hành hạ dã man như thời trung cổ. Tôi muốn biết pháp luật có những văn bản nào, xử lý ra sao về hành động dã man của vợ chồng mất nhân tính trong vụ việc trên để góp phần bảo vệ trẻ em. Lê Thị Hồi (Đống Đa)
Hỏi: Tháng 8-2009 trên đường đi làm về tôi bị một người đi xe máy đâm vào làm tôi bị gãy chân trái, người đó đã nhận thấy lỗi của mình nên nhận bồi thường các khoản chi phí để điều trị vết thương cho tôi. Vì là người tỉnh khác, nên không có tiền bồi thường ngay được, người đó nói với gia đình tôi bỏ tiền ra cứu chữa, hết bao nhiêu người đó sẽ
trốn khi đang bị dẫn giải hoặc đang bị xét xử có tổ chức, việc đánh tháo người bị giam giữ, đang bị dẫn giải hoặc đang bị xét xử có tổ chức thường được chuẩn bị rất chu đáo; có trường hợp được chuẩn bị hàng năm, có móc nối giữa những người trong trại giam hoặc với chính cán bộ canh gác, bảo vệ thậm chí với cán bộ giám thị, quản giáo…Người cầm đầu, chỉ
giết người, cướp tài sản thì tính chất mức độ nghiêm trọng hơn trường hợp đánh tháo người phạm tội cố ý gây thương tích; Đánh tháo người phạm tội bị kết án 20 năm tù nguy hiểm hơn đánh tháo người phạm tội bị kết án 5 năm tù.
Ngoài các yếu tố trên, nếu người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ, không có tình tiết tăng nặng hoặc tuy có
người canh giữ, dẫn giải có tỷ lệ thương tật dưới 11% thì cũng hỉ bị áp dụng khoản 2 của điều luật về tội trốn khỏi nơi giam, giữ hoặc trốn khi đang dẫn giải, đang bị xét xử mà không bị truy cứu thêm tội cố ý gây thương tích hoặc tổn hại cho sức khỏe cho người khác theo điều 104 Bộ luật Hình sự.
- Hành vi dùng vũ lực đối với người canh giữ
người đó đã bị khởi tố bắt tạm giam, giữ.
Ví dụ: người phạm tội giết người, cướp tài sản mà bỏ trốn thì tính chất, mức độ nguy hiểm hơn người phạm tội cố ý gây thương tích; người có nhiều tiền án, tiền sự mà bỏ trốn hơn người phạm tội lần đầu; người phạm tội bị kết án tử hình chưa thi hành án bỏ trốn nguy hiểm hơn người phạm tội bị kết án tù