Gia đình tôi được cô tôi cho 100 m2 đất nông nghiệp từ năm 1995 nhưng không viết giấy tờ cho tặng. Từ năm đó đến nay gia đình tôi có xây dựng trên diện tích đất đó một ngôi nhà 3 gian, hiện nay thửa đất đó chưa được cấp sổ đỏ. Mới đây, do làm ăn khó khăn, cô tôi quay về đòi lại diện tích đất đã cho. Xin luật sư cho biết: Gia đình tôi cần làm gì
Tôi mua nhà đất trồng cây lâu năm của ông Lê Văn N vào tháng 8 năm 1986 với diện tích 150m2 cho đến nay, tôi đã được UBND quận cấp sổ hồng. Tôi có xin phép xây dựng 02 tấm đúc và đã được UBND quận cấp phép vào tháng 5-2008. Nhưng đến ngày 25-5-2008 có người tên M gởi đơn đến UBND P10 quận đòi tôi phải trả lại đất với lí do là trên phần đất này, có
, nhà tôi 06m. Và việc chia đất này đã được chính quyền xã giải quyết, có giấy tờ ghi rõ diện tích sử dụng 2 bên. Sau đó gia đình tôi cũng chưa có nhu cầu sử dụng. Bố tôi để cho các anh con nhà bác gai (chị gái bố tôi ở) và có đổi đất cho anh này với tỷ lệ 1-3. Vì đất của anh này trong ngõ. Khi anh này có nhu cầu xây nhà. Thì bên ông bác trai ko cho
của làng. Phần đất gần lối đi kia được nhà em sử dụng làm vườn, tuy nhiên thỉnh thoảng vẫn đi qua lối đi đó. Sau đó, khi làm sổ đỏ cán bộ địa chính xã đã đo luôn phần lối đi này thuộc quyền sử dụng của nhà ông B mà nhà em không hay biết. Một thời gian sau, nhà ông B đã xây một công trình nhỏ chạn cổng nhà em lại. Gia đình em đã sang nói chuyện và ông
, Trương Thị Nhung, Trương Thị Minh, Trương Thị Nguyệt, Trương Thị Nga ) Và bố tôi Là Trương Văn Chiến. Trước đây, gia đình bố em đã quyết định cho hai bác là bà Trương Thị Nhung và bà Trương Thị Minh một phần xây dựng để ở ( khoảng thời gian trước năm 1993). Nhưng qua thời gian dài sinh sống, hai chị đã xây dựng một phần nhà ở và diện tích còn lại xây
Mảnh đất 90m2 nhà tôi đã ở từ lâu, nay người hàng xóm mới vừa chuyển tới đã xây tường rào lấn sang 10cm. Tôi nhiều lần sang nói chuyện song họ không phá đi. Tôi phải làm thế nào để đòi lại phần đất nhà mình?
Tháng 6 năm 2010 anh trai tôi thua độ bóng đá, nên làm giấy bán đất viết tay diện tích gần 6ha (đất chưa có sổ đỏ) với số tiền bằng số tiền thua khoảng 600 triệu. Mà người mua đất chính là người anh tôi thua độ. Mặt khác diện tích đất trên của cha và chị tôi cho anh tôi mượn làm. Hiện tại đang xảy ra tranh chấp giữa gia đình tôi và người mua
nhận QSDĐ. Hiện giờ tôi muốn lấy lại phần đất của tôi nhưng gia đình bác tôi gây khó dễ, không muốn trả đất cho tôi, tôi cũng tỏ ý đền bù căn nhà gia đình bác tôi đang sống nhưng bác tôi yêu cầu 1 giá quá cao và vô lý và còn nói rằng nếu tôi không trả đúng giá của ông đưa ra thì gia đình ông sẽ vẫn ở đó và chẳng ai có thể làm gì được. Vậy tôi phải làm
Gia đình tôi có 1 mảnh đất bố mẹ để lại cho nhưng không có di chúc nhưng đã đứng tên chính chủ năm 2008 tôi làm bìa đỏ nhưng đến năm 2014 tôi xây dựng nhà thì phát hiện phần đất của gia đình bị thiếu hụt hiện phần đất đó đang đứng tên vợ tôi có hồ sơ thửa đất đứng tên vợ tôi tôi có làm đơn nhiều lần xin phường thành phố bổ sung phần đất thiếu
cai thầu ( là cổ đông của Cty cổ phần ) D = Bạn tôi ( thuê lại của ông C (ông cai thầu) Và bạn tôi sau khi thuê được đất đã đầu tư xây dưng thành 1 cửa hàng . Như vậy thì phần nào là phần bạn tôi có thể quy thành tiền để góp vốn với tôi là hợp pháp Vậy tôi phải làm giấy tờ và thủ tục thế nào cho hợp lệ. xin cảm ơn.
Xin chào Luật sư, Luật sư vui lòng giải đáp giúp em các nội dung sau ạ. Công ty em là công ty 100% vốn Hàn Quốc từ công ty mẹ tại Hàn Quốc. Công ty em dự định cùng 1 công ty khác tại Hàn Quốc đầu tư thành lập một công ty con Tỷ lệ góp vốn là Công ty em: 80%, Công ty tại Hàn Quốc:20%. Vậy cho em hỏi là - Công ty em và công ty tại Hàn Quốc có bắt
về nước mà không còn liên hệ với công dân Việt Nam, nay công dân Việt Nam xin ly hôn, thì Toà án thụ lý giải quyết.
Theo quy định tại Điều 18 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 thì vợ chồng có nghĩa vụ chăm sóc giúp đỡ nhau, cùng xây dựng gia đình hạnh phúc; do đó, nếu người nước ngoài bỏ về nước không thực hiện nghĩa vụ vợ chồng theo quy định
; đặt, để chướng ngại vật trái phép trên đường; đặt, rải vật nhọn, đổ chất gây trơn trên đường; để trái phép vật liệu, phế thải, thải rác ra đường; mở đường, đấu nối trái phép vào đường chính; lấn, chiếm hoặc sử dụng trái phép đất của đường bộ, hành lang an toàn đường bộ; tự ý tháo mở nắp cống, tháo dỡ, di chuyển trái phép hoặc làm sai lệch công trình
Em trai tôi mới mất đầu năm 2015. Em chưa vợ con. Hiện tại bố mẹ tôi còn sống và chỉ còn tôi là con. Bố mẹ tôi muốn tôi đứng ra nhận toàn bộ tài sản của em tôi: nhận tiền bảo hiểm, sang tên số cổ phần trong công ty của em tôi sang tên tôi... Đồng thời bố mẹ tôi muốn làm thủ tục chuyển tài sản của bố mẹ cho tôi nếu sau này ông bà qua đời. Vậy
Kính gửi luật sư, Bên công ty em thường xuyên thuê nhóm công nhân để thực hiện dịch vụ vệ sinh công nghiệp. Nhóm công nhân này do một anh đứng đầu tổ chức (Anh A). Bình thường công ty em chỉ liên hệ anh này để thuê, còn lại tổ chức nhân sự trong nhóm như thế nào thì anh này phụ trách và chịu trách nhiệm. Hiện tại công ty em ký hợp đồng thời vụ
Xin chào Luật sư, đầu tiên xin chúc Luật sư cùng gia đình mạnh khỏe, chúc Luật sư đạt được nhiều thành công trong sự nghiệp! Tôi có một vấn đề nhỏ muốn nhờ Luật sư tư vấn, giải đáp giúp, nội dung cụ thể như sau: Cơ quan tôi là 1 công ty hoạt động trong lĩnh vực tư vấn xây dựng, sau khi công ty ký được các hợp đồng tư vấn, công ty có ký tiếp một
Tôi bị mất một chiếc điện thoại đời mới. Qua định vị thiết bị, tôi tìm được người đang sử dụng chiếc điện thoại của mình. Tôi yêu cầu người đó trả lại nhưng họ không chịu. Vậy tôi phải làm gì?
Hiện nay, trên địa bàn huyện tôi đang công tác có một số Dự án công trình xây dựng cơ bản thuộc vốn Ngân sách Nhà nước, UBND huyện giao cho Ban Quản lý các dự án xây dựng huyện làm chủ đầu tư đồng thời trực tiếp quản lý, thực hiện điều hành dự án. Căn cứ Điều 25 của Luật Đấu thầu số: 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 và Điều 61 của Nghị định số: 63
Các chế độ BHXH ngắn hạn nói chung (ốm đau, thai sản, tai nạn lao động,..) được xây dựng trên cơ sở nguyên tắc chia sẻ rất lớn, mọi người thuộc diện tham gia BHXH đều phải đóng góp vào quỹ (do người sử dụng lao động đóng) để giải quyết cho người lao động hưởng chế độ khi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
Theo kết quả điều