bị và kết thúc công việc tại nơi làm việc.
Tai nạn được coi là tai nạn lao động là tai nạn xảy ra tại địa điểm và thời gian hợp lý khi người lao động đi từ nơi ở đến nơi làm việc, từ nơi làm việc về nơi ở.
(Điều 12, Nghị định 45/2013/NĐ – CP quy định chi tiết một số điều của bộ luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an
Thủ tục giải quyết chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được quy định tại Điều 106 Luật bảo hiểm xã hội 2014 cụ thể như sau:
Bước 1: Người sử dụng lao động nộp hồ sơ cho cơ quan bảo hiểm xã hội theo quy định tại Điều 104 và Điều 105 của Luật này cụ thể:
- Hồ sơ hưởng chế độ tai nạn lao động gồm các giấy tờ sau:
+ Sổ bảo hiểm
Thủ tục giải quyết chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được quy định tại Điều 106 Luật bảo hiểm xã hội 2014 cụ thể như sau:
Bước 1: Người sử dụng lao động nộp hồ sơ cho cơ quan bảo hiểm xã hội theo quy định tại Điều 104 và Điều 105 của Luật này cụ thể:
- Hồ sơ hưởng chế độ tai nạn lao động gồm các giấy tờ sau:
+ Sổ bảo hiểm
Theo quy định của Bộ luật lao động thì người lao động có quyền từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc khi thấy rõ có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng hoặc sức khỏe của mình và phải báo ngay với người phụ trách trực tiếp. Người sử dụng lao động không được buộc người lao động tiếp tục làm công việc đó hoặc trở
Thứ nhất, về vấn đề bảo hiểm xã hội
Điểm a Khoản 1 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội 2006 quy định:
“1. NLĐ tham gia BHXH bắt buộc là công dân Việt Nam, bao gồm: a) Người làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên;”
Điểm a Khoản 1 Điều 18 Luật Bảo hiểm xã hội 2006 cũng quy định:
“1
Luật Bảo hiểm xã hội quy định về chế độ tai nạn lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động như sau:
- Người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 5% đến 30% thì được hưởng trợ cấp một lần.
- Người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lên thì được hưởng trợ cấp hằng tháng.
Trường hợp của Bạn theo
Quy định tại khoản 2 Điều 140 Bộ luật Lao động (BLLĐ) thì người lao động có quyền từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc mà vẫn được trả đủ tiền lương và không bị coi là vi phạm kỷ luật lao động khi thấy rõ có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, đe dọa nghiêm trọng tính mạng hoặc sức khỏe của mình và phải báo ngay với người
lao động mà còn do lỗi của bên còn lại, vậy trường hợp này NLĐ có được công ty trợ cấp TNLĐ hay không và được hưởng chế độ TNLĐ từ BHXH hay không? Kính mong BHXH trả lời những thắc mắc ở trên để doanh nghiệp thực hiện đúng quy định pháp luật, đảm bảo quyền lợi của NLĐ.
Nsdlđ thanh toán 100% viện phí cho nlđ - Trả tiền lương cho nlđ trong những ngày bị tai nạn lao động. - Sau khi giám định thương tật dựa theo mức độ tỷ lệ thương tật (sẽ được BHXH trích quỹ thanh toán trợ cấp TNLĐ) - NSDLD phải bồi thường TNLD. Vậy trường hợp bồi thường tnlđ này là do cty không đóng BHXH hoặc chưa đóng BHXH kịp thời hay ngoài 3
Em có một đồng nghiệp làm ở Xí nghiệp CTCC huyện Bến Cát, vừa qua bị TNLĐ mà không do lỗi của người lao động (theo biên bản điều tra tai nạn), với tỷ lệ thương tật 60% (theo biên bản giám định Y khoa tỉnh Bình Dương). Hiện nay, Xí nghiệp CTCC huyện Bến Cát nói: "Cơ quan không có nguồn nên không chi trả lại chi phí điều trị thương tích cho người
. Tôi đăng ký KCB tai TP Quy Nhơn tỉnh Bình Định nhưng làm việc tại Quảng Ngãi. Tôi bị TNLD trong giờ làm việc. vào viện cấp cứu tại BVĐK Tỉnh Quảng Ngãi. kết quả chụp X-Quang tôi bị gấy chân phải và gẫy tay trái. sau khi bó bột Bác sỹ cấp thuốc cho tôi về nhà và hẹn 6 ngày sau đến khám lại đồng thời thanh toán viện phí bằng thẻ BHYT. Tôi về
Tôi bị tai nạn lao động giám định mất 10%. hệ số lương của tôi 3,01 đến thời điểm tôi bị tai nạn. tôi đã tham gia đóng bảo hiểm được 17 năm vậy cho hỏi tôi được trợ cấp khoảng bao nhiêu tiền? Tôi xin chân trọng cảm ơn quý ban ngành đã trả lời.
Đối với người lao động bị tai nạn được xác định là TNLĐ thì người SDLĐ phải chịu toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị xong ra viện". Vậy điều này được quy định tại điều bao nhiêu của Bộ Luật nào?
Tôi là một GV bị tai nạn trên đường đi làm vào ngày 7/1/2014, sau khi điều trị khám chữa bệnh xong tôi có đi giám định sức khoẻ mất 31%, ngày có biên bản giám định sức khoẻ là 26/6/2014. Vậy xin được hỏi thời gian tôi được hưởng TNLĐ từ tháng mấy và tôi có được hưởng chế độ ốm đau không vì khi bị tai nạn tháng 1/2014 Nhà trường cắt lương để
).
Trường hợp của bạn, đơn vị có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ quy định tại điểm 2, điểm 3 nêu trên từ người lao động và nộp cho cơ quan BHXH nơi người lao động đang hưởng chế độ tai nạn lao động để được giải quyết theo quy định.
Trường hợp của bạn nếu bị tai nạn giao thông được coi là tai nạn lao động, thì được người sử dụng lao động trả đủ tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động bị tai nạn lao động phải nghỉ việc trong thời gian điều trị quy định tại Khoản 2, Điều 144 Bộ Luật Lao động năm 2012. Như đã nêu ở trên bạn bị tai nạn giao thông ngoài nơi làm việc
Anh trai em làm công nhân ở một Công ty cổ phần nhà nước, có đóng bảo hiểm xã hội, trên đường đi làm về chẳng may bị tai nạn giao thông, do vết thương quá nặng nên đã chết trên đường đi cấp cứu. Em được biết công ty đang lo thủ tục để hưởng chế độ nhưng gia đình em muốn biết cụ thể chế độ như thế nào
Nếu người lao động đã làm việc được 4 tháng và bị tai nạn giao thông dẫn đến tử vong trên đường đang đến nơi làm việc thì được xem là tai nạn lao động nên sẽ được giải quyết các chế độ về tai nạn lao động theo đúng quy định của pháp luật lao động. Theo đó, công ty bạn có trách nhiệm thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm
Khoản 1 Điều 142 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định về tai nạn lao động, theo đó tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động.
Trách nhiệm bồi thường của người sử dụng lao
cho chị A + Các giấy tờ theo quy định của luật về tai nạn lao động => Nhờ luật sư hướng dẫn từng bước thực hiện vụ việc này Do trường hợp của chị A là trường hợp được coi như là tai nạn đầu tiên của cty nên cty không biết phải làm gì cho đúng với quy định của nhà nước và đúng với những gì chị A được hưởng. Rất mong nhận được hồi đáp của luật sư Trân