Nhà em ở tỉnh Nam Định, ông cố của em có 2 người vợ. Người vợ lớn chính là mẹ của bà nội em. Ông cố chết có để lại 1 mảnh đất mà không viết di chúc để lại cho ai. Rồi bà cố em cung chết , bà nhỏ không có con cái đến bây giờ thì bà cũng mất. Bà nội em co phải là người thừa kế thứ nhất theo pháp luật Việt Nam không? Bà nội em trước
Bố mẹ tôi có 6 người con ( chị cả , anh hai, anh ba, tôi, em gái và em út). Ba tôi mất năm 1963, mẹ tôi và các con sống trên mảnh đất do ông bà để lại cho bố mẹ tôi . Những năm 80 có chính sách chia lại đất đai gia đình tôi có 3 người đang ở biên chế quân đội (tôi và hai anh) kê khai và được HTX chia khoảng 800m2 (trên chính mảnh đất gia đình
đi kiện là ba tui tự ý làm GCN QSD Đất). Xin Quý Luật sư giải đáp? 1. Nếu chị em Ba tui thắng kiện thì chia làm sao? 2. Theo luật thì 1 nửa của Ông nội, 1 nửa của Bà nội, Ông nội chết quá 10 năm zậy 1 nửa của ông Nội mặc nhiên thuộc về Ba tui hay Bà nội tui? nếu Toà án nói GCN QSD đất của Ba tui là ko hợp Pháp?
theo di chúc nhưng họ không có quyền hưởng di sản, từ chối quyền nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến cơ quan, tổ chức được hưởng di sản theo di chúc, nhưng không còn vào thời điểm mở thừa kế.
Điều 676. Người thừa kế theo pháp luật
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ
người lập di chúc; liên quan đến cơ quan, tổ chức được hưởng di sản theo di chúc, nhưng không còn vào thời điểm mở thừa kế.
Điều 676. Người thừa kế theo pháp luật
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người
Xin kính chào luật sư, Tôi có vấn đề muốn hỏi luật sư về việc phân chia đất ở của gia đình tôi Như tôi đã trình bày trong những bài viết trước về việc phân chia đất ở của gia đình (gồm 5 người còn sống 3 trai 2 gái) và được các luật sư tư vấn, tuy nhiên tôi vẫn muốn có được những tư vấn từ luật sư, vì vậy tôi kính mong luật sư đọc những bài
được phòng kỹ thuật hình sự Công an thành phố Tuyên Quang kết luận có sửa chữa. Hiện nay mảnh đất này do chị dâu của bố tôi quản lý, sử dụng chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (và các hàng thừa kế kế vị của hàng thừa kế thứ nhất thuộc anh em của bố tôi đã thống nhất và làm biên bản họp của từng gia đình từ chối không nhận di sản thừa kế
có di chúc, chỉ truyền miệng và được anh em trong nhà công nhận)Tuy nhiên, đến năm 2007 cả bố mẹ tôi đều mất, và tôi cũng đã đi lấy chồng. Thì anh trai cả tự ý làm sổ đỏ cho nhà anh cả bao gồm toàn bộ phần đất hiện tại gia đình anh ấy đang ở và cả phần đất của tôi mà không hỏi ý kiến của tôi hay bất kì ai có liên quan. Đến bây giờ tôi muốn xin lại
Em chào các anh chị luật sư. Hiện tại gia đình em đang có 1 số khúc mắc rất mong nhận được sự giải đáp của các anh chị ạ. Bà nội em có 7 người con. Bố em là con trai duy nhất trong nhà. Ông ngoại em đã mất cách đây 10 năm, bố em mất cách đây 5 năm và bà ngoại em mất cách đây 1 năm. Lúc còn khoẻ thì bà nội em có cho 6 cô con gái mỗi người 50m2
Gia đình ông bà nội tôi có tám người con 2 trai 6 gái tất cả đã có gia đình và có cuộc sống riêng, riêng cô thứ tư trong gia đình sau khi chồng hi sinh về quê sinh sống ông tôi có cho làm nhà trên một lô đất trước nhà ông bà nhưng tách rời với mảnh vườn của ông bà, ông bà nội mất trước năm 1970 có để lại ngôi nhà và vườn không để lại di chúc
1/ Về nguyên tắc nội bạn chết không để lại di chúc thì di sản phải chia theo quy định của pháp luật thừa kế.
2/ Nếu trước khi chết nội bạn có trăn trối về mục đích của số tiền tiết kiệm như bạn trình bày thì các thành viên trong gia đình (nhất là ngươi con bình thường) nên làm theo ý kiến của người đã chết vì đó là đạo lý và nghĩa tình. Người đ
bạn, giấy chứng minh nhân dân còn giá trị thì sẽ được chính quyền địa phương xem xét và cấp giấy đăng ký kết hôn theo đúng quy định của pháp luật.
Điều 9 Nghị định 58 sửa đổi quy định:
“Điều 9. Các giấy tờ cá nhân xuất trình khi đăng ký hộ tịch
Khi đăng ký hộ tịch, nếu cán bộ Tư pháp hộ tịch xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là cán bộ
Theo Điều 3 Luật Cư trú năm 2006 (được sửa đổi, bổ sung năm 2013), công dân có quyền tự do cư trú theo quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Công dân có đủ điều kiện đăng ký thường trú, tạm trú thì có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký thường trú, tạm trú. Quyền tự do cư trú của công dân chỉ bị
Tôi muốn biết hồ sơ, thủ tục kết hôn với Việt kiều như thế nào? Tôi ở Đà Nẵng nhưng hiện đang làm việc và có KT3 ở TP. Hồ Chí Minh. Sắp tơi, tôi sẽ kết hôn với bạn trai cùng tuổi là Việt kiều Mỹ và chúng tôi dự định cùng nhau sống ở Mỹ. Anh ấy đã từng kết hôn và ly hôn vợ cũ ở Việt Nam, sau đó mới sang Mỹ định cư.
Anh Huỳnh Thêm ở tỉnh Long An xin hỏi luật gia về thủ tục đăng ký kết hôn ở xã vùng biên giới (công dân Việt Nam kết hôn với công dân Campuchia) thì thủ tục được quy định cụ thể như thế nào, mong luật gia hướng dẫn. Xin cảm ơn!
Tôi có người con trước đây ở nước ngoài nay đã về nước và có ý định kết hôn với người nước ngoài. Gia đình tôi trước đây ở Huế nhưng đã chuyển vào Nam sinh sống gần chục năm, hiện không còn nhà cửa ở Huế mà nơi ở mới thì tạm trú, vì chưa chuyển hộ khẩu vào. Trong trường hợp này thì cháu sẽ đăng ký kết hôn ở đâu, xin luật gia chỉ dẫn.
Hồ sơ đăng ký kết hôn theo quy định tại Điều 20 Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014, gồm các giấy tờ sau đây:
- Tờ khai đăng ký kết hôn của mỗi bên theo mẫu quy định;
- Đối với bà Diem Le: Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân do UBND cấp xã nơi có hộ khẩu thường trú cấp chưa quá 06 tháng, tính đến ngày nhận hồ sơ. Đối với người