Bố mẹ tôi có 1 mảnh vườn khoảng 2 sào đất của các cụ tổ tiên để lại, bố mẹ tôi có 4 người con 2 trai 2 gái. Chúng tôi đều đã có gia đình riêng. Mẹ tôi mất năm 2008 khi bà 89 tuổi. Bố tôi hiện nay đang ở tuổi 96, là cán bộ kháng chiến chống Pháp. Trong khu vườn hiện nay của bố tôi, có con dâu thứ 3 và 3 gia đình cháu nội con trai của con thứ 3
Tôi có con với một người đàn ông đã có gia đình (năm nay cháu đã 8 tuổi rồi). Vì không muốn phá vỡ hạnh phúc gia đình anh nên tôi đã quyết định ra đi. Một thời gian sau tôi nghe tin anh mất trong một vụ tai nạn nên mẹ con tôi đã tìm tới nhà và thắp hương cho anh. Vì muốn cho con biết bố của nó là ai, đồng thời tôi muốn con trai cũng phải được
Theo quy định của Bộ Luật dân sự thời hạn do pháp luật quy định mà khi kết thúc thời hạn đó thì chủ thể được hưởng quyền dân sự, được miễn trừ nghĩa vụ dân sự hoặc mất quyền khởi kiện vụ án dân sự, quyền yêu cầu giải quyết việc dân sự là thời hiệu.
Thời hiệu khởi kiện về thừa kế được quy định tại Điều 645 Bộ Luật dân sự như sau:
“Thời hiệu
Bố tôi là thành viên hợp tác xã, vài tháng trước vì tai nạn xe máy nên bố tôi đột ngột qua đời. Xin Luật sư tư vấn tôi là con đẻ của ông thì có được thừa kế phần vốn góp của bố tôi trong hợp tác xã không và pháp luật quy định như thế nào về vấn đề này?
Theo thông tin bạn cung cấp: ông bạn mất vào năm 1985 và bà bạn mất năm 1987 mà nhà đất là của ông bà bạn thì việc mẹ bạn được giao quản lý khối tài sản trước khi ông bà bạn mất không phải là "quản lý di sản" này từ năm 1982.
Do đó, quy định về việc "Người chiếm hữu, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, liên tục
luật. Bộ luật dân sự hiện hành quy định hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ con nuôi của người chết. Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại.
Đối chiếu với quy
Gia đình tôi có 03 chị em, tôi là út là con trai nên Mẹ tôi có dự định viết di chúc cho tôi và các chị giái trong gia đình (Mẹ tôi đã viết di chúc bằng tay). Tôi xin hỏi Luật sư và nhờ Luật sư tư vấn giúp: 1.Viết di chúc như thế nào là hợp pháp? Có mẫu hay viết bằng tay? (mẹ tôi viết tay có phù hợp không?) 2.Sau khi có di chúc thì cần phải làm
Xin chào luật sư, Tình trạng của em là sổ đỏ nhà em khi xưa do ba và mẹ em cùng đứng tên (nhưng ba xếp trên), nhưng sau đó thì ba em bị tai nạn đột ngột qua đời. Em xin hỏi là em muốn chuyển chủ sở hữu đất qua cho mẹ em thì cần phải làm thủ tục gì? Và lệ phí thế nào? Cả 5 anh chị em trong gia đình đều đồng ý chuyển qua chủ sở hữu cho em luôn để
Xin chào luật sư. Cho hỏi luật sư vấn đề sau đây: Để tòa thụ lý về việc chia tài sản chung thì phải có văn bản kèm đó tài sản chung của hộ gia đình và chưa chia. Nếu 1 người không đồng ý kí vào văn bản đó.Thì tòa không thụ lý như vậy có dúng không? Vì đã hết thời hiệu kiện thừa kế và không có di chúc.
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005
Thừa kế là sự chuyển dịch tài sản của người chết cho người còn sống. Thừa kế luôn gắn với sở hữu. Sở hữu là yếu tố quyết định thừa kế và thừa kế là phương tiện để duy trì, củng cố quan hệ sở hữu. Pháp luật quy định hai hình thức thừa kế: thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật.
Thưa luật sư. Gia đình tôi có 2 thổ đất đã làm bìa đỏ. Đứng tên 2 bố mẹ tôi. Bố tôi nay đã mất và còn vợ cả cùng 2 người con trước. Theo như tôi biết thì phần đất này được chia cho 2 người vợ, 2 người anh con của vợ cả và tôi. Vậy phần đất đó được chia đôi cho mẹ đẻ (người cùng đứng tên trong bìa đỏ) và bố tôi, còn phần của bố tôi chia đều cho
Kính chào Luật sư! Sự việc của gia đình tôi như sau: Ông bà Nội tôi sinh được 5 người con, 3 trai, 2 gái. Người con trai trưởng đã hy sinh trong khi chưa lập gia đình, vì thế mà Bố tôi là con trai thứ nhưng phải thay lên làm trưởng. Bố mẹ tôi đã chăm lo, gánh vác gia cho đình hơn 30 năm qua. Bố tôi tuy còn đang đi công tác nhưng do mắc bệnh
Nếu GCNQSD đất cấp cho hộ gia đình thì khi bố hoặc mẹ mất thì những người trong gia đình sẽ được thừa kế như thế nào nếu như người chét không để lại di chúc?
Thưa Luật sư Vấn đề của tôi nó hơi rối một chút. Mong Luật sư nhiệt tình tư vấn giúp. Ông bà nội tôi có hai con trai là bố và chú tôi. Tất cả gia đình đều ở chung ngôi nhà của ông bà tôi. Sau đó bố tôi mất sớm, rồi ông nội tôi cũng mất. Còn lại bà nội, chú tôi và tôi vẫn tiếp tục ở đó. Đến năm 2000 do chật chội gia đình quyết định bán nhà đang
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005
Mở thừa kế là Việc bắt đầu hình thành trên thực tế quan hệ thừa kế. Mở thừa kế là một trong các quy định cơ bản của pháp luật về thừa kế gồm các quy định về thời điểm mở thừa kế và địa điểm mở thừa kế. Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết. Đối với người bị Tòa ántuyên bố là đã chết thì
bạn và 4 ngươi con mỗi người một phần bằng nhau). Đó là nguyên tắc chia theo quy định của pháp luật thừa kế và các đồng thừa kế của bố bạn cần tiến hành khai nhận di sản thừa kế tại cơ quan công chứng và đăng bộ, trước bạ quyền sử dụng đất để sang tên người được nhận. Trong trường hợp các thành vên trong gia đình thống nhất chia cả hai thửa đất thành
Ba tôi mất để lại 1 miếng đất còn nợ tiền chuyển mục đích sử dụng, vậy gia đình tôi có cần phải đóng phần tiền nợ đó rồi mới được thừa kế không, hay vẩn được thừa kế bình thường ( tiền nợ đó được trả góp mỗi năm ) Việc thừa kế phải làm 1 lượt hay có thể chia ra nhiều lần để làm, vì gia đình tôi chưa có đủ tiền để đóng nợ tiền mục đích sử dụng
Mẹ của bố tôi có 6 người còn và đã chia đất cho mấy anh em của bố tôi, do hồi đó gia đình tôi và 2 người anh em của bố tôi chưa có tách ra được, bà của tôi có viết di chúc chia đất cho bố tôi và 2 người anh em chưa tách ra và bà của tôi đã mất được nhiều năm. Nay nhà tôi và mấy anh của bố tôi muốn tách ra riêng giờ phải làm như thế nào.
1. Vào năm 2009, chồng em do nóng nảy mâu thuẫn trong gia đình (do người con rể sắp xếp ) đã lên UBND viết giấy từ chối quyền thừa kế (nhưng cũng không nhớ nội dung viết trong giấy từ chối là gì, chỉ biết về nhà ãnh có nói lại là không dính dáng tới căn nhà hiện nay) 2. Ba chồng đã mất 23 năm nay, giấy tờ nhà hợp thức ra sổ hồng tên mẹ chồng
Theo nội dung bạn trình bày thì tôi nghĩ chị dâu bạn cũng là người VN. Trong trường hợp này, Pháp luật VN sẽ được áp dụng để giải quyết vấn đề tài sản chung của anh chị bạn tại VN theo hướng như sau:
Do anh chị của bạn qua đời vì tai nạn ko để lại di chúc nên toàn bộ tài sản chung của anh chị bạn tại VN sẽ được giải quyết theo quy định của pháp