Tôi được bố mẹ cho thừa kế thửa đất có nhà ở, đất vườn, ao. Nay gia đình tôi có các cháu xây dựng gia đình nên xin chuyển mục đích sử dụng đất ao thành đất ở thì có phải nộp tiền sử dụng đất không? Mong luật gia hướng dẫn.
Ông bà của tôi cùng đứng tên chung một căn nhà (mượn tiền của cậu hai dì ba dì tư và một phần tiền của ông tôi để xây) năm 1990 ông tôi qua đời ko để lại di chúc và cũng chưa chia thừa kế. Sau đó cả gia đình anh em họp lại để thống nhất việc bán căn nhà để trả nợ cho cậu 2 dì 3 và dì 4 việc thống nhất này có lập thành văn bản có bà của tôi và
Tôi xin hỏi về vấn đề thừa kế tài sản của cha mẹ cho con cái như sau: Cha mẹ tôi cùng đứng tên chủ sở hữu 1 căn nhà và có 8 người con. Trong đó có 1 người con trai bị tâm thần phân liệt (có chứng nhận của bác sĩ). Vì được điều trị đầy đủ và bác sĩ cũng có nói rằng anh này đã ổn định nên có thể lập gia đình bình thường (nhưng vẫn uống thuốc đến
Vợ tôi đã mất 20 năm, không để lại di chúc. Tài sản vợ chồng là 10.500m2 đất lúa và đất ở. Đối với các con tôi thì không ai tranh chấp nhưng tôi muốn chia 50% di sản của vợ tôi cho các con thì phải làm bằng cách nào; làm sao phân định 50% là tài sản và 50% là di sản trên cơ sở pháp lý; con của người để lại di sản chết sau với người để lại di
Sinh viên Nguyễn Văn Tuân (Kinh Môn, Hải Dương), hiện đang học năm thứ 2 trường Đại học Thái Nguyên, được vay vốn tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương theo Chương trình tín dụng HSSV, do ông Nguyễn Đình Toán, bố sinh viên Tuân đứng tên. Khi đến đợt giải ngân, do ông Toán đi làm xa nên đã ủy quyền cho vợ ông làm thủ tục
chia di sản thừa kế là không phù hợp với quy định của pháp luật. Vì văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế được lập không thể hiện ý chí của họ nhưng trong văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế vẫn có tên của họ là không đảm bảo về giá trị pháp lý.
Mặt khác, theo quy định của pháp luật về thủ tục công chứng, chứng thực văn bản thỏa
gian thì cha tôi qua đời... Sau đó, chị nuôi tôi đi làm ăn xa mãi đến năm 1975 mới về, rồi lại đi tiếp, hiện không sống chung với gia đình. Năm 1979, em trai tôi (con mẹ kế), cũng đi làm ăn xa và mới lập gia đình, nhưng chưa có con. Năm 1980, chị ruột và 2 em gái tôi (con mẹ kế) đi lấy chồng. Bây giờ, còn vợ chồng tôi cùng sống và chăm sóc cho mẹ
Bà nội tôi có 3 con (ba tôi và 2 người cô). Ba má tôi đã qua đời nên anh em tôi ở chung với bà nội. Năm 1991, bà qua đời và không để lại di chúc. Hai người cô thì cũng có gia đình và ở riêng. Yêu cầu: Căn nhà của bà nội chỉ còn vợ chồng của anh tôi ở mặc dù anh ấy cũng đã mua nhà ở gần đấy. Nay vì hoàn cảnh khó khăn của hai cô và con cái của
Khoản 1 Điều 687 Bộ luật Dân sự 2005 số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005 quy định vấn đề này như sau:
“Trong trường hợp đã phân chia di sản mà xuất hiện người thừa kế mới thì không thực hiện việc phân chia lại di sản bằng hiện vật, nhưng những người thừa kế đã nhận di sản phải thanh toán cho người thừa kế mới một khoản tiền tương
Vấn đề này bạn phải xác định đây là di chúc chung của vợ chồng, pháp luật quy định di chúc chung của vợ chồng chỉ có hiệu lực khi người sau cùng mất, bạn tham khảo những quy định của Bộ luật Dân sự sau đây:
Điều 663. Di chúc chung của vợ, chồng
Vợ, chồng có thể lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung.
Điều 664. Sửa đổi, bổ
Do cha mẹ ông mất không để lại di chúc nên căn cứ theo điều 675 Bộ luật Dân sự, 2 anh em thuộc dạng thừa kế theo pháp luật. Vì thế, để nhận được phần di sản này, 2 anh em phải tiến hành thủ tục khai nhận di sản đối với căn nhà do cha mẹ để lại.
Theo Luật Thuế thu nhập cá nhân - TNCN 2007, sửa đổi, bổ sung năm 2012 quy định thì thu nhập từ
Điều 680 Bộ luật Dân sự (BLDS) quy định: Trong trường hợp vợ, chồng đã chia tài sản chung khi hôn nhân còn tồn tại mà sau đó một người chết thì người còn sống vẫn được thừa kế di sản.
Trong trường hợp vợ, chồng xin ly hôn mà chưa được hoặc đã được tòa án cho ly hôn bằng bản án hoặc quyết định chưa có hiệu lực pháp luật, nếu một người chết
Điều 641 Bộ luật Dân sự (BLDS) quy định, trong trường hợp những người có quyền thừa kế di sản của nhau đều chết cùng thời điểm hoặc được coi là chết cùng thời điểm do không thể xác định được người nào chết trước (sau đây gọi là chết cùng thời điểm) thì họ không được thừa kế di sản của nhau và di sản của mỗi người do người thừa kế của người đó
Theo quy định của pháp luật , nếu thửa đất nêu trên là thuộc quyền sử dụng hợp pháp của cha mẹ bà, thì sau khi cha mẹ bà qua đời, quyền sử dụng thửa đất nêu trên được xem là di sản thừa kế.
Trường hợp cha mẹ có để lại di chúc thì di sản sẽ được chia thừa kế theo di chúc. Nếu cha mẹ bà không để lại di chúc hoặc di chúc không hợp pháp, thì
Theo quy định của pháp luật, sau khi qua đời, cha mẹ của ông không để lại di chúc, thì khối tài sản của cha mẹ ông sẽ được chia theo pháp luật cho những người thừa kế ở hàng thừa kế thứ nhất gồm: ông, các anh chị em và ông bà nội ngoại của ông (nếu họ còn sống sau khi cha mẹ ông qua đời).
Trường hợp trước đây, anh chị của ông đã viết giấy
Ba mẹ tôi nay đều đã qua đời, không để lại di chúc. 5 anh em chúng tôi dự định chia thừa kế tài sản của ba mẹ tôi để lại, nhưng trong việc này có nhiều quan điểm bất đồng. Do đó, chúng tôi có thể nhờ người có uy tín đứng ra chia thừa kế hay không? Cách thức phân chia như thế nào?
. Tôi cũng là con của ba, tôi có quyền đến gia đình yêu cầu được chia thừa kế một phần di sản của ba tôi không? Sau khi gia đình đã chia thừa kế, tôi có còn được hưởng một phần nào không?
Nhà tôi có 164m2 đất ở, ông nội tôi trước khi mất có di chúc lại cho bố mẹ tôi 100m2 để làm công trình phụ. Nhưng được biết mảnh đất nhà tôi và nhà ông ở nằm trong quy hoạch của chùa di rời đi chỗ khác. Bác cả tôi đã lấy lại mảnh đất ông để lại cho bố tôi. (di chúc của ông tôi để lại có đầy đủ chữ ký của các thành viên trong gia đình và có
Một trong số những người thừa kế bán hết di sản chưa chia, bán bằng giấy tay đang có tranh chấp. Người bán này nay đã chết, không chồng con, cha mẹ đều chết? Vậy giải quyết như thế cho các thừa kế khác? Xin luật sư cho biết các quy định của pháp luật về trường hợp này? Cảm ơn Luật sư nhiều.
Xin chào Luật sư! Cha tôi mất năm 1996. Năm 1997 Các Anh chị em lập tờ thuận phân đất đai do Cha để lại. Gia đình có 6 anh em trai và 3 chị em gái, trong Biên bản Thuận phân chị em gái xin không nhận đất mà nhường lại cho các Anh em trai. Cụ thể như sau: Đất được chia làm 3 phần, mỗi phần có 2 anh em đồng sở hữu: 1 . Anh thứ Tư và em Út phần