Theo quy định tại Công văn số 1246/BHXH-BT ngày 09 tháng 04 năm 2012 của BHXH Việt Nam đối với đơn vị sử dụng lao động nợ bảo hiểm xã hội đang bị khởi kiện thì giải quyết chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động đối với người lao động theo nguyên tắc đóng bảo hiểm xã hội đến thời điểm nào thì giải quyết chế độ đến thời điểm đó.
Vì vậy, đơn
Điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp:
- Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ mười hai tháng trở lên trong vòng hai mươi bốn tháng trước khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật lao động hoặc chấm dứt hợp đồng làm việc theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức.
- Đã đăng ký với Trung tâm Giới
nhận của Ngân hàng nơi Công ty mở tài khoản về việc doanh nghiệp đã tất toán tài khoản (trường hợp chưa mở tài khoản tại Ngân hàng, thì có văn cam kết chưa mở tài khoản và không nợ tại bất kỳ Ngân hàng, tổ chức cá nhân nào).
- Giấy tờ chứng minh doanh nghiệp đã đăng bố cáo giải thể theo quy định.
- Thông báo của Cơ quan Thuế về việc đóng mã
Theo quy định tại Khoản 5, Điều 21 Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 ngày 20/11/2014, thì chủ sử dụng lao động phối hợp với cơ quan bảo hiểm xã hội có trách nhiệm trả sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động, xác nhận sổ bảo hiểm xã hội khi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc theo quy định của pháp luật với
BHXH phải đóng đầy đủ và liên tục từ cty cũ cho đến khi bạn sang làm cty mới. Sau khi cty cũ chốt sổ BHXH bạn nộp cty mới và làm đủ sáu tháng và trong thời gian này đóng đủ BHXH thì mới được hưởng chế độ thai sản theo quy định. Các thủ tục sẽ do nhân sự tiền lương làm, nếu bạn đi làm phải có giấy ủy quyền cty để liên hệ cơ quan BHXH.
Trường
Công ty tôi mua bảo hiểm cho nhân viên không thấy ghi tên công ty, vậy bảo hiểm y tế Việt Nam thay đổi quy định hay sao? khi đi khám bệnh có được nghỉ BHXH không?
nhưng Bên B vẫn không thanh toán lại cho công ty tôi số tiền này. Ngày 1-11-2012 công ty A có quyết định kỷ luật buộc thôi việc đối với tôi và yêu cầu tôi bồi thường số tiền là 17 triệu đồng kia cộng với tiền bồi thường phá vỡ hợp đồng lao động là 12 triệu nữa đồng thời không hoàn trả tôi số tiền ký quỹ là khoảng hơn 6 triệu đồng. Tôi xin được hỏi các
“ (Mẫu 02a-TBH) và bản sao quyết định thành lập hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép họat động. Hàng tháng, khi có biến động về tiền lương tham gia BHXH, BHYT, người sử dụng lao động lập 02 bản “ Danh sách điều chỉnh lao động và mức đóng BHXH, BHYT bắt buộc” ( Mẫu 03-TBH) kèm theo quyết định thuyên chuyển, quyết định tăng lương, giảm
Theo quy định tại Khoản 1, Ðiều 38, Bộ luật Lao động, người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt HÐLÐ trong những trường hợp sau đây:
a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động;
b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm theo HÐLÐ không xác định thời hạn
Điều 17 Bộ luật lao động quy định như sau: "Trong trường hợp do thay đổi cơ cấu hoặc công nghệ mà người lao động đã làm việc thường xuyên trong doanh nghiệp từ một năm trở lên bị mất việc làm, thì người sử dụng lao động có trách nhiệm đào tạo lại họ để tiếp tục sử dụng vào những chỗ làm việc mới; nếu không thể giải quyết được việc làm mới, phải
Công ty tôi có tình trạng là nhân viên nghỉ việc mà không thông báo. Để buộc nhân viên quay lại bàn giao công việc, công ty không trả sổ BHXH, không ra quyết định nghỉ việc mà yêu cầu phải hoàn tất bàn giao, cũng như bồi hoàn thời gian nghỉ không báo trước (30 ngày). Xin cho hỏi công ty có vi phạm luật lao động không?
động.
Theo đó, người lao động và người sử dụng lao động có các trách nhiệm đóng BHXH và hằng tháng trích từ tiền lương, tiền công của người lao động để đóng cùng một lúc vào quỹ BHXH căn cứ theo quy định tại Khoản 1, Điều 16 và Khoản 1, Điều 18 của Luật Bảo hiểm xã hội.
Vì vậy, đối với bất kỳ người lao động nào là công dân Việt Nam làm việc
hành nghề định giá BĐS và môi giới bất động sản.
....
Bạn cần xác định rõ đối tượng môi giới này để đăng ký kinh doanh với loại hình công ty, hình thức đầu tư và số vốn đăng ký sao cho phù hợp với quy mô, mục đích hoạt động của doanh nghiệp tính thành lập.
Tôi làm việc tại công ty trong KCN Amata được 2 năm theo hợp đồng lao động (HĐLĐ) xác định thời hạn 24 tháng. Đến ngày 31-5-2014, HĐLĐ hết hạn nhưng tôi vẫn làm việc bình thường ở công ty. Sau 2 tháng, ngày 31-7-2014, Giám đốc Nhân sự yêu cầu tôi nghỉ việc với lý do là HĐLĐ đã hết hạn. Tôi không đồng ý và yêu cầu công ty phải cho tôi thời gian
Trong thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt HĐLĐ, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày theo quy định tại Khoản 2, Điều 47, Bộ luật Lao động. Do đó, công ty đã vi phạm các quy định hiện hành về trách nhiệm thanh toán các
Theo quy định tại Ðiều 47, Bộ luật Lao động về trách nhiệm của người sử dụng lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động (HÐLÐ), trong thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt HÐLÐ, 2 bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày.
Như
Tôi vừa ký một hợp đồng thử việc trong thời hạn 60 ngày với công ty. Tuy nhiên, trong hợp đồng không có điều khoản về bảo hiểm cho người lao động? Vậy theo quy định của pháp luật thì thời gian thử việc người lao động có được công ty đóng bảo hiểm xã hội không?
Theo quy định tại Khoản 5 Điều 3 Luật bảo hiểm xã hội 2014 thì thời gian đóng bảo hiểm xã hội là thời gian được tính từ khi người lao động bắt đầu đóng bảo hiểm xã hội cho đến khi dừng đóng. Trường hợp người lao động đóng bảo hiểm xã hội không liên tục thì thời gian đóng bảo hiểm xã hội là tổng thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội.
Trước khi
Pháp luật quy định đối tượng tham gia BHXH bắt buộc là là người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên, và khi phát sinh đối tượng này thì doanh nghiệp mới phải thực hiện công tác kê khai và đóng BHXH cho người lao động. Do hiện nay công ty bạn mới phát sinh lao động có ký hợp
Khoản 3 điều 186 Bộ luật lao động quy định:
Đối với người lao động không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp thì ngoài việc trả lương theo công việc, người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả thêm cùng lúc với kỳ trả lương của người lao động một khoản tiền cho người lao động