1) Vấn đề về thế chấp đất và nhà gắn liền với đất: khi thế chấp quyền sử dụng đất( không thế chấp nhà ở) thì nhà ở có thuộc tài sản thế chấp luôn không? Và thế chấp như vậy có được không? khi xử lý thì sẽ xử lý ra sao nếu chủ thể thế chấp mất khả năng thanh toán? 2) Theo điều 324 BLDS 2005 trong trường hợp thế chấp toàn bộ bất động sản, động
Ông Lê Thanh Lại là thương binh hạng ¼, mất sức lao động 82%, có vết thương đặc biệt và đang hưởng tiền trợ cấp hàng tháng là 6.031.000 đồng (bao gồm cả trợ cấp cho người phục vụ). Hiện ông Lại đang an dưỡng tại gia đình ở thôn Diên Lộc, xã Hòa Tiến, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. Từ năm 1973 đến năm 1977 ông Lại bị thương nặng, được đưa về an
tôi về quê ở Hà Nam (làng xóm chứ không phải thị trấn, hay thành phố). 4. Con trai tôi đã tròn 5 tuổi, vậy ý kiến của cháu là muốn ở với mẹ có được xem là một một yếu tố để bổ sung vào việc tôi giành quyền nuôi con không? 5. Anh ta thu nhập trung bình cũng như tôi. Như vậy giờ tôi có thể khởi kiện đòi lại quyền nuôi con được không? và khả năng tôi
Hai vợ chồng tôi sống với nhau 5 năm và có một cháu gái gần 4 tuổi. Tuy nhiên, chúng tôi không đăng ký kết hôn. Do điều kiện sống khó khăn, nhiều lần vợ tôi đã bế con về nhà mẹ đẻ. Đến nay, tôi đang làm chủ một salon tóc thu nhập ổn định. Tôi đang sống cùng nhà của bố mẹ ở thành phố, cách trường học 800m. Trình độ văn hóa của tôi cao hơn vợ
Con bạn được 9 tháng, vì cuộc sống gia đình không hạnh phúc nên bạn muốn ly hôn. Điều kiện kinh tế nhà chồng bạn khá, gia đình bạn thì khá khó khăn. Nếu ly hôn, bạn có được quyền nuôi con không?
Cho em hỏi như em đang có con nhỏ 7 tháng tuổi em đơn phương xin li hôn mà chồng em muốn bắt con về nuôi có được không ạ? Nếu mẹ muốn toàn quyền được nuôi con và có thể tước quyền thăm, chăm sóc con của chồng em thì phải làm sao ạ? chồng em làm công nhân viên chức còn em thì nội trợ trong gia đình thôi. Chồng em nhiều lần quấy rối cuộc sống mẹ
đình tôi hoàn toàn có đủ điều kiện nuôi cháu vì cả bố và mẹ đều rảnh rỗi. Tôi xin hỏi với trường hợp của tôi, khi ly hôn tôi có được quyền nuôi cháu không? Tài sản riêng của vợ chồng tôi thì không có hoặc có chia tôi cũng không quan tâm. Tôi chỉ quan tâm tới việc được quyền nuôi cháu nhỏ hay không khi ly hôn và tôi cần chuẩn bị những gì để tòa có thể
khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người
số tiền còn nợ chỉ là 80 triệu đồng. Chị ấy ko bảo gì, nhưng đến gần đây chị A lại viết đơn kiện lên Công An Kinh tế, nhờ họ can thiệp. Chị A còn tự ghi vào giấy vay nợ thời hạn là 360 ngày kể từ ngày vay (điều này chị A đã thừa nhận với công An kinh tế là tự tay chị ấy viết vào). Hiện giờ em không có khả năng trả nợ. Vậy em xin các luật sư tư vấn
, nhưng chị gái em xấu số nên đã mất được vài năm. Do thường xuyên qua lại nhà em nên gia đình em cũng rất quý chị ấy và coi chị đó như người nhà. Mẹ em cũng xem chị ấy như là con gái, và chị đó cũng gọi mẹ em là mẹ. Do tin cậy vào chị ấy, chị ấy ăn nói lại khéo, lại là giáo viên cấp 3 dạy học ở địa phương em, chị ấy ngoài việc dạy học thì chị này còn
bằng miệng là lãi suất 5nghìn/1triệu/1ngày. Đến hạn thanh toán vợ chồng tôi không có đủ tiền trả và xin người đấy cho gia hạn, họ đồng ý cho vợ chồng tôi hàng tháng có bao nhiêu thì trả bấy nhiêu tiền gốc, còn tiền lãi hàng tháng trả đầy đủ. Từ đó đến nay tháng nào vợ chồng tôi cũng trả lãi đầy đủ và đã trả dần được số tiền gốc là gần 40 triệu. Vì sơ
Theo quy định tại Điều 669 Bộ luật Dân sự 2005 về trường hợp người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc thì “con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng” và “con đã thành niên mà không có khả năng lao động” vẫn được hưởng phần di sản bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp
Vợ chồng bác ruột tôi sinh hạ được ba người con trai. Trong đó, chú em út bị thiểu năng trí tuệ, không có khả năng lao động đang được hưởng chế độ tàn tật. Chú út đang ở với người con thứ 2. Trước khi mất vợ chồng bác ruột tôi lập di chúc để lại toàn bộ tài sản cho người con cả mà không để lại gì cho người con thứ hai và người con út. Xin hỏi
quản lý có khả năng quan sát dễ dàng.
b. Có trang bị các phương tiện về phòng cháy, chữa cháy theo quy định của pháp luật về phòng cháy, chữa cháy.
c. Có biện pháp bảo vệ môi trường, vệ sinh, âm thanh, ánh sáng và các điều kiện khác để bảo vệ an toàn và sức khỏe cho người sử dụng dịch vụ.
2. Chủ đại lý phải có trình độ tin học đạt chứng
đã thành niên mà không có khả năng lao động”.
- Trường hợp thứ hai: Anh A trước khi chết không lập di chúc.
Di sản do anh A để lại sẽ được chia thừa kế theo pháp luật (theo điểm a khoản 1 Điều 675 Bộ luật Dân sự).
Những người thừa kế theo pháp luật của anh A được xác định theo Điều 676 Bộ luật Dân sự:
+ Hàng thừa kế thứ nhất gồm
Tôi có vay của một số người khoảng 9 tỷ với lãi suất từ 7,5 đến 9%/tháng. Do làm ăn thua lỗ nên tôi không còn khả năng trả tiền lãi đều đặn, đến nay thì tôi không còn khả năng chi trả nữa. Tôi có một mảnh đất nhưng đã chuyển cho một chủ nợ (để trừ nợ) và họ đã hoàn thành thủ tục sang tên trên giấy chứng nhận. Nay, các chủ nợ phát đơn khởi kiện
quan chính quyền sở tại vụ việc trên và cũng báo cho chị A biết tình hình cụ thể. Nhưng nay chị A cứ đến ép và đòi tôi hoàn trả số tiền trên trong khi tôi cũng bị mất hết và không còn khả năng chi trả nữa. (Chị A đã được biết mục đích kinh doanh của tôi là hưởng lãi suất chênh lệch trước đó). Vậy nếu như chị A kiện tôi ra tòa, thì tôi có bị phạm vào
đổi bổ sung quy định cho phép thân nhân người lao động đủ điều kiện hưởng trợ cấp tuất hàng tháng được lựa chọn hưởng trợ cấp tuất một lần (trừ một số trường hợp như con dưới 6 tuổi, con hoặc vợ hoặc chồng mà bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên), đồng thời tăng mức trợ cấp tuất một lần đối với thân nhân của người lao động đang đóng BHXH hoặc