Theo quy định của pháp luật, thì cha mẹ là người giám hộ đương nhiên của con chưa thành niên. Trong trường hợp vợ chồng chị ly hôn, thì chị sẽ là người giám hộ cho con.
Tại Điều 51 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định về giám sát việc giám hộ như sau: “Người thân thích của người được giám hộ thỏa thuận cử người giám sát việc giám hộ trong số
Tôi đã ly hôn với chồng là Lê Mạnh Thức từ năm 2010. Theo Quyết định của Tòa án thì tôi có trách nhiệm nuôi một con chung của vợ chồng là cháu Lê Thùy Linh, sinh năm 2008. Từ khi ly hôn, anh Thức không hề có trách nhiệm cấp dưỡng hay thăm nuôi cháu theo quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật. Vì vậy, để cắt đứt toàn bộ mối quan hệ với cha
Đó là một trong những nội dung của Nghị định số 67/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24-9-2013 về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình… sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/10/2015 tới đây.
Theo đó, sẽ phạt tiền từ 10.000.000 đồng
Chị tôi lập gia đình được 5 năm nay, vợ chồng anh chị ấy đã có 2 con. Tuy nhiên do một lần chị tôi bị tai nạn giao thông nên đã bị “ngớ ngẩn”, không nhận thức được hành vi của mình nên thường xuyên bị chồng đánh đập. Bố mẹ tôi xót con nên đã đón chị ấy về nhà chăm sóc. Xin hỏi, trong trường hợp này, bố mẹ tôi có quyền được yêu cầu Tòa án giải
Tại khoản 1, Điều 56 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về Ly hôn theo yêu cầu của một bên, như sau:
1. Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn
Tôi và chồng ly hôn đã được 6 năm. Tôi nuôi đưa bé, hiện chồng tôi nuôi đứa lớn. Con trai lớn của tôi năm nay 13 tuổi, học lớp 7 có đánh nhau với bạn cùng lớp. Gia đình họ yêu cầu phải bồi thường 100 triệu. Chồng tôi yêu cầu tôi phải đưa cho ạnh ấy 50 triệu đề cùng với chồng tôi bồi thường cho gia đình nạn nhân. Tôi muốn hỏi là chồng tôi có
có bất cứ giấy tờ sác nhận của gia đình và địa phương nhà chông đang sinh sống mà vợ cháu đã làm thủ tục và hố sơ đang học tiếng đi nước ngoài mà do uỷ ban nhân dân xã nơi vợ cháu đang sinh sống phê duyệt và đóng dấu. Luận sư hay cho cháu ý kiến và lời khuyên là vợ cháu và uỷ bản nhân dân xã nơi vợ cháu đang sống làm như vậy có đúng chình tự quy
Kính gởi Luật sư. Khoảng một năm trước đây tôi lập gia đình. Sau hơn một năm chung sống, chúng tôi có với nhau một đứa con trai và tài sản chung khoảng 70 triệu đồng. Trong đó có 19 triệu là mượn của cha mẹ tôi nhưng không có làm giấy.Khoảng một năm trước đây gia đình xảy ra chuyện bất hòa, tôi đã làm đơn xin li hôn. Tôi đã yêu cầu được chia
Gia đình tôi có 2 mảnh đất chưa được cấp GCNQSDĐ. Khoảng 2006 do làm ăn khó khăn nên bố mẹ tôi đã viết giấy bán cho bác tôi mảnh đất số 1 với giá 20 triệu. Năm sau chị tôi đã bỏ tiền của mình chuộc lại mảnh đất với giá 130 tr Những năm sau do làm ăn vẫn khó khăn , gia đình tôi nợ số tiền 200tr, chị tôi đồng ý trả nợ giúp bố mẹ và thỏa thuận là
Tôi kết hôn được 2 năm và có một con gái duoc 8 tháng, do vợ tôi không chăm lo gia đình và con được chu đáo, nay vợ chồng tôi muốn được ly hôn mà cả hai đều muốn nuôi con, tôi làm công nhân biên chế nhà nước thu nhập hàng tháng 12 triệu có hộ khẩu ở tp vũng tàu, vợ toi làm kế toán ở cty TNHH lương tháng 4,2 triệu, hộ khẩu thường trú ỏ ngoài bác
Chào luật sư. Tôi lấy chồng đã gần được 3 năm, nhưng vợ chồng lúc nào cũng xích mích, cãi vã. Và đã thống nhất đi tới quyết định ly hôn. Tôi đã có một bé gái gần 20 tháng, và đanv mang bầu bé thứ 2 được 6 tháng. Vậy theo quy định sau khi ly hôn tôi có quyền được nuôi cả 2 con hay không. Trong khi đó, chồng tôi đã có công việc nhưng chưa ổn định
trước khi chấp hành hình phạt tù.
Nếu anh ấy không đồng ý thì bạn vẫn có quyền yêu cầu xin ly hôn theo quy định tại khoản 1 Điều 51 Luật hôn nhân gia đình 2014: "Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn" . Bạn làm đơn xin ly hôn và gửi hồ sơ xin ly hôn đến Tòa án nhân dân quận/huyện nơi anh ấy cư trú trước khi chấp hành
Cháu thứ hai mới 2 tuổi nên cháu sẽ được giao cho mẹ nuôi theo quy định tại khoản 3 Điều 81 Luật hôn nhân gia đình 2014: "Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con." Còn
. Hiện tại chúng tôi đang sống cùng gia đình nhà chồng, tôi đang mang thai được 3.5 tháng. Tôi thực sự không muốn ly hôn nhưng cuộc sống hiện tại quá nghẹn thở, tôi không thể tiếp tục được nữa, sự mâu thuẫn của chúng tôi phát sinh sau cưới 1 tháng, vậy tính đến thời điểm này tôi đã chịu đựng cảnh bằng mặt mà không bằng lòng suốt 4 tháng, tôi đã nghĩ vì
con số "0". Thời điểm cô ấy bỏ đi thì cháu thứ 2 nhà tôi vừa tròn 1 tuổi (vẫn đang bú mẹ). Giờ tôi muốn làm thủ tục ly hôn nhưng không muốn chia rẽ 2 cháu vì theo tôi biết là pháp luật có quy định là con dưới 3 tuổi thì phải sống với mẹ. nhưng quá nhiều vấn đề mà tôi không muốn chia rẽ 2 cháu.
Trước hết bạn có quyền đưa ra phương thức trợ cấp 1 lần theo quy định tại Điều 117 Luật hôn nhân gia đình 2014 về Phương thức cấp dưỡng: "Việc cấp dưỡng có thể được thực hiện định kỳ hàng tháng, hàng quý, nửa năm, hàng năm hoặc một lần. Các bên có thể thỏa thuận thay đổi phương thức cấp dưỡng, tạm ngừng cấp dưỡng trong trường hợp người có nghĩa
Nếu bạn ly hôn tại Việt Nam, áp dụng luật Việt Nam để giải quyết thì con bạn chưa đủ 36 tháng tuôi sẽ được giao cho bạn trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc sau khi ly hôn.
Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, có hiệu lực từ 01/01/2015 quy định như sau:
. Điều 81. Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn
1. Sau
Theo quy định tại Điều 51, Luật hôn nhân gia đình 2014 thì “Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn”. Ngoài ra, khoản Điều 56 Luật này cũng quy định về quyền ly hôn theo yêu cầu của một bên. Theo đó, Luật quy định “Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa án giải quyết cho ly hôn
1. Theo quy định của pháp luật hiện hành thì việc ly hôn bắt buộc phải có các chứng cứ chứng minh có quan hệ hôn nhân và chứng cứ về nơi cư trú của bị đơn kèm theo đơn khởi kiện. Do vậy, nếu bạn không có bản chính đăng ký kết hôn thì phải xin cấp bản sao tại nơi đăng ký kết hôn. Đối với giấy khai sinh của con bạn thì cũng cấn phải có bản sao thì
Theo Nghị định 176/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế, có hiệu lực kể từ 31/12/2013 (thay thế Nghị định 114/2006/NĐ-CP) thì không có chế tài “xử lý việc sinh con thứ ba”. Điều này có nghĩa là pháp luật hiện tại không quy định xử phạt vi phạm hành chính hành vì sinh con thứ ba đối với cán bộ, công chức, viên chức