Theo quy định của pháp luật hiện hành, việc đóng học phí chia thành các nhóm đối tượng sau: đối tượng không phải đóng học phí, đối tượng được miễn học phí, đối tượng được giảm học phí và đối tượng phải đóng học phí bình thường.
Đối với học sinh tiểu học, khoản 1 Điều 105 Luật Giáo dục hiện hành quy định: “Học sinh tiểu học trường công lập
Xin hỏi. Tôi vừa được tuyển dụng vào làm y tế trường học từ ngày 10/12/2013 thuộc xã đặc biệt khó khăn được phê duyệt theo Quyết định 2405/QĐ-TTg ngày 10 tháng 12 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ. Cho hỏi, tôi có được hưởng chế độ trợ cấp lần đầu không? Ngoài ra tôi còn được hưởng các chế độ phụ cấp nào theo quy định? Xin cho biết cụ thể? Xin cảm
GD&TĐ - Tôi là giáo viên dạy Toán của một THCS công lập. tôi được nhà trường và phòng GD&ĐT cử đi học đại học (có quyết định cử định học do trưởng phòng GD&ĐT ký và đóng dấu). Hiện tôi vẫn còn giữ quyết định này. Trong thời gian đi học, những ngày được nghỉ tôi vẫn về trường tham gia giảng dạy. Sau khi học xong đại học, tôi về trường cũ dạy 1 năm
dẫn thực hiện Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo. Căn cứ vào các văn bản đó thì tôi được hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi nhà giáo 30%. Nhưng hiện nay tôi vẫn chưa được hưởng. Vậy đúng hay sai? (Tôi đang hưởng lương chuyên viên chính 6,1. Trình độ cao cấp chính trị. Đại học văn hoá. Đã qua lớp bồi
* Trả lời:
Theo thư bạn viết, bạn đang giảng dạy nhưng xếp ngạch kế toán viên trung cấp (mã ngạch 06032). Theo quy định tại Thông tư liên tịch số 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BLĐTBXH, bạn không thuộc đối tượng xét hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo.
Trong trường hợp bạn làm nhiệm vụ giảng dạy là chính, bạn cần đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét
GD&TĐ - Tôi là giáo viên, giảng dạy từ 1995 - 2010 thì đủ 55 tuổi, nhưng chỉ có 15 năm đóng BHXH, nên không hưởng được chế độ hưu trí mà nhận trợ cấp BHXH 1 lần. Vậy tôi có được hưởng trợ cấp theo Quyết định 52/2013/QĐ-TTg không? - Nguyễn Thiên Tú (nguyenthientuhk@gmail.com)
* Trả lời:
Theo Khoản 2 Điều 2 Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 4/7/2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo, thời gian tính hưởng phụ cấp thâm niên được quy định như sau:
Thời gian giảng dạy, giáo dục trong các cơ sở giáo dục; Thời gian hưởng phụ cấp thâm niên ở các ngành nghề khác được cộng dồn với thời gian quy
Theo điều 1, Thông tư liên tịch số 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 4/7/2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo có hướng dẫn về đối tượng và phạm vi áp dụng quy định tại Điều 1 Nghị định số 54/2011/NĐ-CP như sau:
Nhà giáo trong biên chế, đang giảng
Về vấn đề này, Bộ Giáo dục và Đào tạo trả lời như sau:
Căn cứ quy định tại Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 4/7/2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo và Thông tư liên tịch số 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 4/7/2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp
Căn cứ quy định tại Điều 157, Bộ Luật Lao động được Quốc hội thông qua ngày 18/6/2012 cụ thể như sau:
1. Lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 06 tháng. Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ 02 trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng. Thời gian nghỉ trước khi sinh tối đa không quá 02
Theo Khoản 3 Điều 5 của Quy định chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 28 /2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) quy định về thời gian nghỉ hằng năm của giáo viên gồm: nghỉ hè, nghỉ tết âm lịch, nghỉ học kỳ và các ngày nghỉ khác, cụ thể:
- Thời gian nghỉ hè của giáo viên thay cho nghỉ phép
Theo quy định tại Điều 8, Thông tư số 07/2012/TT-BGDĐT ngày 27-2-2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì Tiêu chuẩn xét tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú đối với cán bộ quản lý giáo dục như sau:
1. Trung thành với Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; chấp hành tốt chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
2. Có phẩm chất đạo đức
Theo qui định tại khoản 2, điều 1, Thông tư số 07 /2012/TT-BGDĐT ngày 27/02/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về hướng dẫn tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục và hồ sơ xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú thì đối tượng xét tặng bao gồm:
- Giáo viên, giảng viên trong các cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo
Tại Điều 8 Quyết định số 52/2013/QĐ-TTgngày 30 tháng 08 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ trợ cấp đối với nhà giáo đã nghỉ hưu chưa được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên trong lương hưu đã quy định:
Bảo hiểm xã hội Việt Nam có trách nhiệm hướng dẫn, tổ chức triển khai thực hiện chi trả trợ cấp theo quy định tại Quyết định này
Tôi tham gia công tác giảng dạy được 24 năm, sau đó chuyển sang làm công tác tại Phòng Giáo dục huyện và nghỉ hưu vào tháng 03/2009. Xin hỏi, trường hợp của tôi có được hưởng trợ cấp thâm niên nhà giáo theo Quyết định số 52/2013/QĐ-TTg hay không?
* Trả lời: Ngày 4/7/2011, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 54/2011/NĐ-CP quy định về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/9/2011.
Chế độ phụ cấp thâm niên quy định tại Nghị định này được tính hưởng kể từ ngày 1/5/2011.
Ngày 30/12/2011, liên Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính và
Ông Bùi Ngọc Hiển - TP. Hồ Chí Minh hỏi: Tôi có thời gian công tác trong quân đội là 7 năm 7 tháng. Tháng 6/1999, tôi xuất ngũ và được Bộ Tư lệnh Quân khu 7 giải quyết chế độ trợ cấp theo Quyết định số 973/QĐXN ngày 4/9/1999, phụ cấp thâm niên được tính là 7%. Sau khi xuất ngũ, tôi đi học Đại học Khoa học xã hội nhân văn, tốt nghiệp tháng 9
giáo dục công lập), đã được chuyển, xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang.
Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/9/2011. Chế độ phụ cấp thâm niên quy định tại Nghị định này được tính hưởng kể từ ngày 1/5/2011.
Tại Điều
Theo quy định tại Điều 2 Nghị định 54/2011/NĐ-CP ngày 4/7/2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo (Nghị định 54/2011/NĐ-CP) và các hướng dẫn chi tiết tại Thông tư liên tịch số 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH của liên bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính - Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội ngày 30
Khoản 5, điểm c khoản 7 Điều 8 Nghị định số 79/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 9 năm 2015 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp quy định quy định: Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi thông báo tuyển sinh bằng bất cứ hình thức nào khi chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp