BHXH Việt Nam trả lời:
1. Căn cứ quy định tại Khoản 1 Điều 2 Luật BHXH 2014; Khoản 1 Điều 12 Luật BHYT sửa đổi 2014; Khoản 1 Điều 43 Luật Việc làm 2013, trường hợp người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ
Xin luật sư tư vấn giúp! Người lao động đang hưởng bảo hiểm thất nghiệp có được đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện không?. Nhờ Luật sư viện dẫn điều khoản pháp luật quy định. Cụ thể: có lao động nam 59 tuổi 3 tháng đã đóng bảo hiểm xã hội 29 năm 1 tháng, hiện đang hưởng bảo hiểm thất nghiệp, người lao động này muốn vừa hưởng bảo hiểm thất nghiệp và
Em đã từng làm việc tại một công ty ở khu công nghiệp vsip 1, thời gian kí hợp đồng là ngày 1/4/2010 thời gian nghỉ việc là 1/6/2012. Mọi thủ tục trước khi nghỉ việc đều đúng quy định của pháp luật, trong giấy quyết định chấm dứt hợp đồng có ghi thời gian chấm dứt hợp đồng lao động là 1/6/2012. Nhưng trong sổ bảo hiểm của em chỉ ghi thời gian
Tháng 8. 2010 công ty chúng tôi tạm ngừng hoạt động và chốt sổ bảo hiểm cũng như chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động. Đến tháng 12. 2010 công ty thay đổi tên (chủ đầu tư). Tháng 2 – 2011 công ty chúng tôi có tuyển nhân sự mới và đi vào hoạt động trở lại nhưng đến tháng 5 – 2011 hệ thống nhân sự mới đi vào ổn định. Vào thời điểm này
Trước khi Tòa án nhân dân thành phố M tiến hành xét xử vụ án hành chính của công ty cổ phần taxi V, Chánh án Tòa án thành phố M là ông N nhận được đơn tố cáo và đã xác định được sự thực Thư ký tòa án khi được phân công tiến hành tố tụng đã nhận hối lộ của bên bị đơn và người thân thích của bị đơn. Do vậy, ông N quyết định thay đổi Thư ký Tòa án
Theo quy định tại Điều 249 Bộ luật tố tụng hình sự thì Tòa án cấp phúc thẩm có quyền sửa bản án sơ thẩm theo hướng giảm nhẹ hình phạt và tăng nặng hình phạt. Việc sửa bản án sơ thẩm theo hướng tăng nặng hình phạt chỉ được áp dụng khi có kháng nghị của Viện kiểm sát hoặc kháng cáo của người bị hại. Do đó, mặc dù Tòa án cấp sơ thẩm xác định sai
Trước hết, hình phạt tù cho hưởng án treo và hình phạt tù giam đều là hình phạt tù. Treo và giam chỉ khác nhau ở điều kiện chấp hành hình phạt. Thực ra, trong quy định của Luật hình sự không có khái niệm tù giam mà chỉ có khái niệm hình phạt tù và vì vậy án treo cũng là một hình phạt tù.
Theo quy định tại khoản 3 Điều 249 Bộ luật tố tụng
Tòa án cấp sơ thẩm nhận định trong bản án có nhiều tình tiết giảm nhẹ hình phạt, nhưng trong phần quyết định của bản án lại không áp dụng Điều 47 BLHS mà vẫn xử phạt bị cáo dưới khung hình phạt. Tòa án cấp phúc thẩm có sửa bản án sơ thẩm khi áp dụng Điều 47 BLHS không?
phần tài sản…Các thỏa thuận khác của người vợ, người chồng về thời gian, địa điểm, điều kiện giao nhận tài sản, đăng ký quyền sở hữu (đối với tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu)...Liệt kê các tài sản chung của vợ chồng còn lại không chia (nếu có) kèm giấy tờ chứng minh quyền sở hữu (nếu có). Tuy nhiên, thỏa thuận này sẽ bị vô hiệu
Theo quy định tại Điều 249 Bộ luật tố tụng hình sự thì Tòa án cấp phúc thẩm có quyền sửa bản án sơ thẩm theo hướng giảm nhẹ hình phạt và tăng nặng hình phạt. Việc sửa bản án sơ thẩm theo hướng tăng nặng hình phạt chỉ được áp dụng khi có kháng nghị của Viện kiểm sát hoặc kháng cáo của người bị hại. Do đó, mặc dù Tòa án cấp sơ thẩm xác định sai
Trước hết, hình phạt tù cho hưởng án treo và hình phạt tù giam đều là hình phạt tù. Treo và giam chỉ khác nhau ở điều kiện chấp hành hình phạt. Thực ra, trong quy định của Luật hình sự không có khái niệm tù giam mà chỉ có khái niệm hình phạt tù và vì vậy án treo cũng là một hình phạt tù.
Theo quy định tại khoản 3 Điều 249 Bộ luật tố tụng
Tòa án cấp sơ thẩm nhận định trong bản án có nhiều tình tiết giảm nhẹ hình phạt, nhưng trong phần quyết định của bản án lại không áp dụng Điều 47 BLHS mà vẫn xử phạt bị cáo dưới khung hình phạt. Tòa án cấp phúc thẩm có sửa bản án sơ thẩm khi áp dụng Điều 47 BLHS không?
Bị cáo trộm cắp tài sản có giá trị 2 triệu đồng, trong giai đoạn điều tra, bị cáo đã tự nguyện bồi thường 1,5 triệu đồng. Tại phiên tòa, người bị hại không yêu cầu bồi thường nốt 500.000đồng còn thiếu, Tòa án có buộc bị cáo nộp 500.000đồng này để sung công quỹ nhà nước không?
Theo quy định tại Đoạn 3, Khoản 1, Điều 166 của Bộ luật Tố tụng Hình sự thì trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày truy tố bị can trước Tòa án, Viện kiểm sát phải giao bản cáo trạng cho bị can. Quy định này được hiểu là trong trường hợp vụ án có nhiều bị can bị truy tố thì trong thời hạn ba ngày kể từ ngày ra quyết định truy tố, Viện kiểm sát phải
Khi ban hành Quyết định hành chính không đúng một hoặc một số (hai) tiêu chí của Quyết định hành chính (các tiêu chí gồm trình tự, thủ tục, thẩm quyền ban hành quyết định và nội dung quyết định) thì Tòa án có hủy Quyết định hành chính không?
Trường hợp UBND ra quyết định cưỡng chế tháo dỡ nhà, công dân kiện quyết định cưỡng chế và yêu cầu bồi thường thiệt hại (thực tế quyết định cưỡng chế đã được thi hành). Tại phiên tòa UBND rút quyết định cưỡng chế. Trường hợp người khởi kiện không rút yêu cầu khởi kiện thì Tòa án xử như thế nào? Nếu Tòa án bác yêu cầu khởi kiện (vì đối đượng khởi