Căn cứ Điều 662 Bộ luật Dân Sự năm 2005 quy định về sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc như sau:
1. Người lập di chúc có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc vào bất cứ lúc nào.
2. Trong trường hợp người lập di chúc bổ sung di chúc thì di chúc đã lập và phần bổ sung có hiệu lực pháp luật như nhau; nếu một phần của di
Vợ chồng tôi có ba người con, hai trai, một gái. Hai người con trai lớn đều đã lập gia đình và sinh sống ở Tiền Giang. Cô con gái út của tôi có chồng tại quê nhà. Vợ chồng tôi có mảnh đất vườn trồng cây ăn quả. Những năm gần đây vì tuổi cao, sức yếu, nên công việc chăm sóc vườn cây phải nhờ vợ chồng con gái út. Vợ chồng tôi muốn muốn lập
Ông Lâm Quang Tiến là người già độc thân hiện thường trú trên địa bàn xã X, do tuổi đã cao nên ông có ý định lập di chúc để lại một số tài sản cho các cháu họ của mình, trong đó có cháu Mai Thị Dịu, con của anh Mai Ngọc Quân hiện là Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã X. Nhân dịp anh Quân đến chơi, ông Tiến nói chuyện với anh về dự định lập di chúc của
nguyện vọng của bà Loan không?
Căn cứ quy định tại điểm b khoản 1 Điều 24 Nghị định số 75/2000/NĐ-CP của Chính phủ về công chứng, chứng thực thì Uỷ ban nhân dân cấp xã có thẩm quyền chứng thực di chúc. Mặt khác, cũng theo khoản 4 Điều 50 của Nghị định này thì việc chứng thực di chúc liên quan đến bất động sản có thể được thực hiện tại bất kỳ cơ quan
Theo quy định tại Điều 631 Bộ luật Dân sự (BLDS), cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật.
Tại Điều 647 BLDS quy định về người lập di chúc như sau:
- Người đã thành niên (tức từ đủ 18 tuổi trở lên) có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người đó bị bệnh tâm thần
Gia đình tôi có 10 anh - chị em, nay vì tuổi già sức yếu, mẹ tôi muốn làm di chúc chia tài sản cho anh em chúng tôi. Vậy các bước thủ tục làm di chúc như thế nào và các lọai giấy tờ cần thiết nào phải có? Có cần người làm chứng (mấy người?) và mẹ tôi có cần khám sức khỏe hay không?
Ông Phùng Văn Tốt, ở huyện Vĩnh Thuận hỏi: Sau hơn 50 tạo dựng, vợ chồng tôi có được 30 công đất ruộng, 2 công đất vườn và một căn nhà xây. Nay chúng tôi tuổi đã cao, lại nay ốm mai đau nên muốn lập di chúc để phân chia tài sản cho các con để trọn bề làm cha làm mẹ. Vậy tôi có phải họp mặt gia đình và các con có phải ký vào tờ di chúc không?
“Là con lớn, tôi được cha thương và tin cậy. Gần đây, cha tôi có ý định lập di chúc để phân chia tài sản cho các con và muốn tôi làm chứng cho việc lập di chúc này. Việc này có được không?” (Trần Thị Dân, thị trấn Chợ Gạo, Tiền Giang).
1. Theo các quy định về thừa kế của Bộ luật Dân sự Việt Nam, người có tài sản có toàn quyền lập di chúc để lại cho người khác. Người hưởng di sản không bắt buộc phải có mặt tại nơi và vào thời điểm người có tài sản lập di chúc.
2. Khi lập di chúc, người có tài sản có thể xin chứng thực của UBND phường nơi người đó đang cư trú hoặc của
Ông bà tôi hiện nay đã già nhưng vẫn còn minh mẫn, nay ông bà tôi muốn lập di chúc để lại cho tôi tất cả tài sản nhà và đất. Thủ tục lập di chúc để có hiệu lực pháp lý thì cần giấy tờ gì? địa phương (phường/xã) xác nhận di chúc hay đến Sở Tư pháp quận/huyện xác nhận và quy trình lập di chúc như thế nào? Thời gian bao lâu để hoàn thành di chúc?
hữu và quyền sử dụng tài sản để lại thừa kế;
- Các giấy tờ chứng minh tài sản chung hay tài sản riêng để phù hợp với quy định của Luật Hôn nhân và gia đình;
- Giấy khám sức khỏe của người lập di chúc (Do bệnh viện hoặc trung tâm y tế quận, huyện lập).
Theo quy định tại điều 647 Bộ luật dân sự thì những người có quyền lập di chúc:
1. Người đã thành niên có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người đó bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình.
2. Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể lập di chúc, nếu được cha, mẹ
Theo quy định tại điều 648 Bộ luật dân sự:
Người lập di chúc có các quyền sau đây:
1. Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế;
2. Phân định phần di sản cho từng người thừa kế;
3. Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng;
Nếu người lập di chúc có ý nguyện này thì di sản thờ
Hỏi: Tôi đang sống tại Việt Nam và muốn lập di chúc để lại tài sản cho con gái tôi hiện đang sống ở Mỹ (tài sản là nhà ở và đất ở… tại Thẩm Quyến, Trung Quốc và nhà ở, đất ở tại TP HCM). Xin hỏi tôi định lập di chúc tại Việt Nam bằng văn bản có mời hai người làm chứng thì di chúc của tôi có giá trị về mặt pháp lý không? Con gái tôi muốn sản thừa
Theo quy định tại điều 654 BLDS thì: Mọi người đều có thể làm chứng cho việc lập di chúc trừ những trường hợp sau đây:
1. Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luaatjcuar người lập di chúc.
2. Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc.
3. Người chưa đủ 18 tuổi, người không có năng lực hành vi dân sự.
Vợ chồng tôi có một con chung đang sống tại TP.HCM, riêng tôi có thêm một con gái riêng hiện đang định cư ở Mỹ. Vợ chồng tôi có hai căn nhà là tài sản chung. Căn mua năm 2010 do mình tôi đứng tên trên sổ hồng còn căn mua năm 2013 hai vợ chồng đứng tên. Nay tôi muốn làm di chúc cho con riêng của mình căn nhà năm 2010 thì tôi có làm được