Loading...

Tra cứu hỏi đáp Quy định

Hỏi đáp pháp luật Thế nào là tái phạm, tái phạm nguy hiểm? 18:03 | 30/08/2016
Điều 49 Bộ luật hình sự quy định 1. Tái phạm là trường hợp đã bị kết án, chưa được xoá án tích mà lại phạm tội do cố ý hoặc phạm tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do vô ý. 2. Những trường hợp sau đây được coi là tái phạm nguy hiểm: a) Đã bị kết án về tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý
Hỏi đáp pháp luật Tái phạm có phải là phạm tội nhiều lần? 18:03 | 30/08/2016
Tái phạm không phải là phạm tội nhiều lần Điều 49 Bộ luật hình sự quy định về tái phạm 1. Tái phạm là trường hợp đã bị kết án, chưa được xoá án tích mà lại phạm tội do cố ý hoặc phạm tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do vô ý. 2. Những trường hợp sau đây được coi là tái phạm nguy hiểm: a) Đã bị kết án
Hỏi đáp pháp luật Hình phạt bổ sung đối với người phạm tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác 18:03 | 30/08/2016
Theo quy định tại khoản 5 Điều 280 Bộ luật hình sự thì ngoài hình phạt chính, người phạm tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ một năm đến năm năm, có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến năm mươi triệu đồng.
Hỏi đáp pháp luật Hình phạt bổ sung đối với người phạm tội cướp tài sản? 18:03 | 30/08/2016
Theo quy định tại khoản 5 Điều 133 thì ngoài hình phạt chính, người phạm tội cướp tài sản còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ một năm đến năm năm. Hình phạt tiền là loại hình phạt mới được quy định đối với tội cướp tài sản, mức phạt tiền
Hỏi đáp pháp luật Giết người trong tình thế cấp thiết có bị truy cứu trách nhiệm hình sự? 18:03 | 30/08/2016
Theo điều 16 Bộ luật hình sự quy định, tình thế cấp thiết là tình thế của người vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe dọa lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác mà không còn cách nào khác là phải gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa thì không phải tội phạm và không bị truy cứu
Hỏi đáp pháp luật Phòng vệ chính đáng? 18:03 | 30/08/2016
Theo điều 15 Bộ luật Hình sự 1999 quy định về phòng vệ chính đáng như sau: * Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác, mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên. Phòng vệ chính đáng không
Hỏi đáp pháp luật Giết người vì bị đánh, có phải là phòng vệ chính đáng? 18:03 | 30/08/2016
Đỗ Trung Kiên (SN 1986) rủ bạn gái là Trần Thùy Trang (SN 1989) đi uống nước. Kiên điều khiển xe máy của mình chở Trang ngồi sau. Trên đường đi Kiên và Trang gặp Phạm Đình Khi (SN 1987) cùng nhóm bạn của Khi đi ngược chiều lại. Do Phạm Đình Khi trước đây từng có thời gian tìm hiểu Trần Thùy Trang nhưng không được Trang đồng ý nên khi nhìn thấy
Hỏi đáp pháp luật Tư vấn về phòng vệ chính đáng 18:03 | 30/08/2016
Khi bị hành vi trái pháp luật của người khác xâm hại, mỗi công dân đều có quyền chống trả để bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình. Theo quy định tại khoản 1 Điều 15 Bộ luật hình sự (BLHS) thì “Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của
Thông báo
Bạn không có thông báo nào