Các dấu hiệu về chủ thể của tội phạm
Người phạm tội cướp tài sản là người từ đủ 14 tuổi trở lên và khi thực hiện hành vi phạm tội không mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình. Tội cướp tài sản quy định tại Điều 133 là tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm
khác trong khi thi hành công vụ mà dẫn đến chết người thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội làm chết người trong khi thi hành công vụ quy định tại Điều 97.
Về lý luận, có nhiều ý kiến khác nhau về quy định này.
Vì sao đối với tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị
Quy định của pháp luật trong trường hợp phạm tội nhiều lần đối với tội phạm sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận và các tài liệu của cơ quan, tổ chức như thế nào?
Quy định của pháp luật trong trường hợp phạm tội có tổ chức đối với tội phạm sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận và các tài liệu của cơ quan, tổ chức có tổ chức như thế nào?
Điều 9 Bộ luật tố tụng hình sự quy định: Không ai bị coi là có tội khi chưa có bản án kết tội của Toà án đã có hiệu lực pháp luật. Không ai bị coi là có tội và phải chịu hình phạt khi chưa có bản án kết tội của Toà án đã có hiệu lực pháp luật.
Nguyên tắc không ai bị coi là có tội khi chưa có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu
Theo quy định của pháp luật thì cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức do tham gia phòng, chống ma tuý mà bị thiệt hại về tài sản thì được nhà nước đền bù. Việc bạn cho lực lượng Công an mượn xe moto để truy bắt tội phạm ma tuý là hành động đáng khen ngợi, góp phần tích cực vào việc triệt phá tệ nạn ma tuý. Vì vậy, khi chiếc moto của bạn bị hư hỏng
Theo quy định của pháp luật thì cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức do tham gia phòng, chống ma tuý mà bị thiệt hại về tài sản thì được nhà nước đền bù. Việc bạn cho lực lượng Công an mượn xe moto để truy bắt tội phạm ma tuý là hành động đáng khen ngợi, góp phần tích cực vào việc triệt phá tệ nạn ma tuý. Vì vậy, khi chiếc moto của bạn bị hư hỏng
Điều 35 Bộ luật hình sự quy định về hình phạt tử hình, theo đó, không áp dụng hình phạt tử hình đối với người chưa thành niên phạm tội, đối với phụ nữ có thai hoặc phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi khi phạm tội hoặc khi bị xét xử.
Như vậy, hành vi phạm tội được thực hiện khi người đó là người chưa thành niên thì vẫn được
Gia đình tôi có người cháu phạm tội (thời gian cánh đây 4 năm) sau đó bị bắt giữ và gần đây được tha về. Trong quyết định tha ghi lý do cháu được miễn trách nhiệm hình sự vì hành vi không còn nguy hiểm cho xã hội nữa. Gia đình tôi chưa hiểu rõ về trường hợp này nên rất mong được sự phân tích, giải thích rõ hơn của luật sư? Xin cảm ơn.
Theo quy định tại khoản 5 Điều 140 Bộ luật hình sự thì ngoài hình phạt chính, người phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến mười năm.
Mức tiền
Theo quy định tại khoản 5 Điều 137 Bộ luật hình sự thì ngoài hình phạt chính, người phạm tội công nhiên chiếm đoạt tài sản còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến một trăm triệu đồng.
Hình phạt tiền là hình phạt mới được quy định đối với người phạm tội công nhiên chiếm đoạt tài sản, mức phạt tiền là từ năm triệu đồng đến một trăm
Theo quy định tại khoản 5 Điều 135 Bộ luật hình sự thì ngoài hình phạt chính, người phạm tội cưỡng đoạt tài sản còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sả.
Hình phạt tiền là hình phạt mới được quy định đối với người phạm tội cưỡng đoạt tài sản, mức phạt tiền là từ mười triệu đồng
Theo quy định tại khoản 5 Điều 134 Bộ luật hình sự thì ngoài hình phạt chính, người phạm tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản còn có thể bị phạt từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, phạt quản chế hoặc cấm cứ trú từ một năm đến năm năm.
Hình phạt tiền là hình phạt mới được quy định đối với tội
tổn hại cho sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh" quy định tại Điều 105 Bộ luật hình sự. Như vậy, tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh không có giai đoạn chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt, vì không thể xác định được mục đích của người phạm tội khi người đó trong trạng thái tinh thần bị kích
Tội giết người mà liền trước đó người phạm tội đã phạm một tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biết nghiêm trọng được quy định như thế nào theo pháp luật?