Vì quyền lợi của người lao động nên cơ quan BHXH khuyến khích công ty cho người lao động nghỉ hưởng chế độ thai sản đúng theo quy định, và công ty phải xác nhận số ngày thực nghỉ của người lao động để quyết toán với cơ quan BHXH.
Theo quy định của Luật BHXH số 58: lao động nam đang đóng BHXH khi vợ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản (05 ngày đến 10 ngày). Trường hợp lao động nam không tham gia BHXH thì không được hưởng.
- Nhà nước có chính sách hỗ trợ tiền đóng BHXH tự nguyện, nhưng mức hưởng bao nhiêu và thời gian nào thì phải chờ hướng dẫn cụ thể
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 39 Luật BHXH số 58/2014/QH13 (Luật BHXH 2014) thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản 06 tháng của vợ anh không phải đóng BHXH và thời gian này vẫn được tính là thời gian đóng BHXH. Trong thời gian này ngoài việc vợ anh được hưởng 6 tháng trợ cấp thai sản và trợ cấp một lần khi sinh con, vợ anh còn được hưởng BHYT
Tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều 31 Luật BHXH 2014 quy định điều kiện hưởng chế độ thai sản đối với lao động nữ khi sinh con là phải đóng BHXH bắt buộc từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
Tại Khoản 3 Điều 31 Luật BHXH 2014 quy định lao động nữ đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ
Luật sư TRẦN CÔNG LY TAO, Trưởng văn phòng luật sư Trần Công Ly Tao (TP.HCM), trả lời: Theo Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, quy định như sau:
-Bảo hiểm xã hội bắt buộc là loại hình bảo hiểm xã hội do Nhà nước tổ chức mà người lao động và người sử dụng lao động phải tham gia.
-Bảo hiểm xã hội tự nguyện là loại hình bảo hiểm xã hội do
Trường hợp bạn hỏi chúng tôi xin trả lời như sau:
Theo khoản 2 điều 28 Luật Bảo hiểm Xã hội quy định điều kiện hưởng chế độ thai sản khi sinh con: Người lao động phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ sáu tháng trở lên trong thời gian mười hai tháng trước khi sinh con thì được hưởng chế độ thai sản.
Như vậy, không phân biệt nữ lao động sinh
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Theo Khoản 2, Điều 28 Luật Bảo hiểm xã hội 2006 thì điều kiện để hưởng chế độ thai sản được quy đinh như sau:
“1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Lao động nữ mang thai;
b) Lao động nữ sinh con;
c) Người lao động
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Người lao động thuộc đối tượng hưởng chế độ thai sản phải đóng BHXH từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian mười hai tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
Theo quy định trên, bạn đóng BHXH từ tháng 4/2011 đến tháng 6/2014, như vậy bạn đủ điều kiện được hưởng chế độ thai sản.
Vợ mình công tác tại 1 trung tâm y tế, tháng 12/2013 vợ minh sinh em bé và bắt đầu chế độ nghỉ sinh. Tháng 01/2014 vợ mình có quyết đinh tăng lương nhưng phía bảo hiểm xã hội lại tính trợ cấp thai sản theo hệ số lương cũ khi chưa tăng lương. Trong khi đó thời gian nghĩ thai sản ở hệ số lương mới của vợ mình
GD&TĐ - Tôi là giáo viên một trường tiểu học công lập thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh Lào Cai. Tôi đang nghỉ chế độ thai sản theo quy định của Nhà nước. Trong thời gian này tôi có được hưởng các chế độ phụ cấp, trợ cấp đối với người đang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn theo Nghị
Luật sư tư vấn:
Điều 28, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 quy định về điều kiện hưởng chế độ thai sản, theo đó, lao động nữ sinh con phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ sáu tháng trở lên trong thời gian mười hai tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
Như vậy, việc hưởng chế độ thai sản không phụ thuộc vào việc bạn còn đang làm việc
Xin hỏi quý Tòa soạn, giáo viên đang trong thời gian tập sự có được mang thai và nếu đẻ thì có được hưởng chế độ thai sản hay không? – Nguyễn Thị Hồng Lam (honglam***@gmail.com).
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Với thắc mắc của bạn, xin được đưa ra quan điểm tư vấn như sau:
Căn cứ theo quy định tại Điều 28 Luật bảo hiểm xã hội, khoản 1 Điều 14 Nghị định 152/2006/NĐ-CP ngày 22-12-2006 và Điểm 1 Mục II Phần B Thông tư 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30-1-2007 thì điều kiện
Vợ chồng tôi kết hôn đã lâu nhưng chưa có con nên dự định nhờ người mang thai hộ. Xin hỏi, theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 thì chế độ thai sản của người mang thai hộ và người nhờ mang thai như thế nào?
thời hạn làm việc cho đến khi xét tuyển biên chế. Xin quý tòa soạn cho tôi hỏi, vậy nếu tôi không trúng tuyển trong kỳ xét tuyển này tôi có bị chấm dứt HĐLĐ hay không và chế độ thai sản của tôi sẽ thế nào? Mong quý tòa soạn sớm hồi đáp, tôi xin chân thành cảm ơn! Phương Phạm
Tôi dự kiến sẽ sinh con vào ngày 25/03/2016, nhưng đến ngày 15/01/2016 tôi sinh non và con tôi đã mất. Tôi tham gia bảo hiểm đã được 01 năm. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có được hưởng chế độ gì không? (Thu Hiền – Quy Nhơn)
Luật gia Vũ Thị Nhung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để chị tham khảo, như sau:
Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định:
Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau: “Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ” (điểm c khoản 1
Tôi làm việc cho một công ty ở Hà Nội đã 2 năm, trong thời gian làm việc tại công ty tôi có đóng bảo hiểm bắt buộc vào quỹ ốm đau và thai sản. Tuy nhiên vợ chồng tôi bị hiếm muộn không có con. Thời gian gần đây, hai vợ chồng tôi đã làm thủ tục và được công nhận nhờ người khác mang thai hộ. Vợ tôi ở nhà làm việc nhà và không đóng bảo hiểm. Đề nghị