Điều 144 Bộ luật Lao động 2012 quy định: Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
1. Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với người lao động tham gia bảo hiểm y tế và thanh toán toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ
bị và kết thúc công việc tại nơi làm việc.
Tai nạn được coi là tai nạn lao động là tai nạn xảy ra tại địa điểm và thời gian hợp lý khi người lao động đi từ nơi ở đến nơi làm việc, từ nơi làm việc về nơi ở.
(Điều 12, Nghị định 45/2013/NĐ – CP quy định chi tiết một số điều của bộ luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ
Tai nạn lao động được phân loại như sau:
- Tai nạn lao động chết người;
- Tai nạn lao động nặng;
- Tai nạn lao động nhẹ.
(Điều 12, Nghị định 45/2013/NĐ – CP quy định chi tiết một số điều của bộ luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động)
Nguồn: Công ty Luật
Khoản 3 Điều 145 Bộ luật Lao động 2012 quy định:
Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà không do lỗi của người lao động và bị suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên thì được người sử dụng lao động bồi thường với mức như sau:
a) Ít nhất bằng 1,5 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động nếu bị suy giảm từ 5
của chị bạn sẽ được hưởng các chế độ sau:
1. Doanh nghiệp trợ cấp:
- Thanh toán chi phí cấp cứu (phần không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả).
- Điều 145 Bộ Luật lao động năm 2012 quy định, người lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc mà người sử dụng lao động chưa đóng bảo hiểm xã hội cho cơ quan bảo
Điều 38 Luật an toàn, vệ sinh lao động quy định trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp như sau:
- Kịp thời sơ cứu, cấp cứu cho người lao động bị tai nạn lao động và phải tạm ứng chi phí sơ cứu, cấp cứu và điều trị cho người lao động bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp (1
Trách nhiệm của người sử dụng lao động về bồi thường, trợ cấp trong những trường hợp đặc thù khi người lao động bị tai nạn lao độngđược quy định tại Điều 39 Luật an toàn, vệ sinh lao động như sau:
- Trường hợp người lao động bị tai nạn lao động khi thực hiện nhiệm vụ hoặc tuân theo sự điều hành của người sử dụng lao động ở ngoài phạm vi cơ
Điều 55 Luật an toàn, vệ sinh lao động quy định:
- Trường hợp người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được người sử dụng lao động sắp xếp công việc mới thuộc quyền quản lý theo quy định tại khoản 8 Điều 38 của Luật này, nếu phải đào tạo người lao động để chuyển đổi nghề nghiệp thì được hỗ trợ học phí.
- Mức hỗ trợ không quá 50% mức
người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật lao động;
2. Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng;
3. Cán bộ, công chức, viên chức;
4. Công nhân quốc phòng, công nhân công an, người làm công tác khác trong tổ chức cơ yếu;
5. Sĩ
nơi ở đến nơi làm việc trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý.
1.2. Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị tai nạn quy định tại tiểu mục 1.1 mục này.
2. Người lao động được hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây:
2.1. Bị bệnh thuộc danh mục bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế và Bộ Lao động - Thương binh và
1. Trợ cấp một lần
1.1. Người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 5% đến 30% thì được hưởng trợ cấp một lần.
1.2. Mức trợ cấp một lần được quy định như sau:
a) Suy giảm 5% khả năng lao động thì được hưởng 05 lần mức lương cơ sở, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng thêm 0,5 lần mức lương cơ sở;
b) Ngoài mức trợ cấp
Vấn đề bạn hỏi chúng tôi xin trả lời như sau:
Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp :
Theo quy định của Bộ luật Lao động năm 2012 tại:
- Điều 144. Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
1. Thanh toán phần chi phí đồng chi
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Căn cứ vào Điều 145 Luật số 10/2012/QH13 của Quốc hội : BỘ LUẬT LAO ĐỘNG quy định về quyền của người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp như sau:
Điều 145. Quyền của người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
1. Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc
Công ty luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Tuy trường hợp của bạn được xác định là tai nạn lao động nhưng khi tai nạn lao động xảy ra, bạn đang trong giai đoạn thử việc, chưa ký hợp đồng lao động và chưa tham gia Bảo hiểm xã hội theo quy định nên bạn chưa được hưởng chế độ trợ cấp tai nạn lao động từ cơ quan BHXH mà chỉ mới được
Xin luật sư tư vấn giúp em. Nếu tai nạn lao động trong công ty mà lỗi chủ yếu là do người sử dụng lao động. Kết quả giám định thương tật là 5%. Xin cho em hỏi là trong trường hợp này thì em sẽ được hưởng những trợ cấp gì từ phía công ty và chính sách bảo hiểm xã hội. Số tiền được lĩnh là bao nhiêu? Em rất mong nhận được câu trả lời sớm của luật sư
tai nạn lao động lên bảo hiểm xã hội TP.Thanh Hóa. Sau đó, công ty làm văn bản gửi lên trung tâm giám định y khoa, nhưng trung tâm giám định y khoa hẹn năm tháng sau mới giám định. Như vậy, năm tháng sau em đi giám định gửi hồ sơ lên bảo hiểm xã hội có được hưởng không vì thời gian đợi giám định dài?. Luân Cường
Ngày 10/3/2016 trong khi tham gia giao thông bằng xe mô tô trên đường đi làm về từ công ty về nhà, bạn tôi bị tai nạn giao thông do trơn trượt tự ngã, đã được đưa đi cấp cứu nhưng do bị chấn thương quá nặng không qua khỏi, bạn tôi đã mất vào ngày 20/3/2016. Bạn tôi sinh năm 1978 đã làm liên tục theo hợp đồng không xác định thời hạn ở công ty được