Việc xử lý, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đối với hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất có vi phạm pháp luật đất đai trước ngày 01 tháng 7 năm 2014 được văn bản quy phạm pháp luật nào quy định?
Sau khi thực hiện xong bản án ly hôn, cơ quan thi hành án dân sự không làm biên bản bàn giao tài sản nhà đất cho bên được hưởng. Bây giờ UBND phường cấp lại sổ đỏ nhà đất vì không có biên bản bàn giao tài sản nhà đất nên UBND phường không cấp sổ đỏ cho tôi. Bây giờ hỏi cơ quan thi hành án dân sự xin cấp lại biên bản bàn giao thì họ lại nói sau
Năm 2001, tôi có mua một mảnh đất (có người địa phương làm chứng việc mua bán đất và chính quyền làm chứng đã phê duyệt, đóng dấu). Sau đó tôi đổ đất và xây dựng máy xay xát gạo; đến tháng 02/2004, tôi xây dựng nhà ở và ở đến nay. Tôi đã nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng 3 lần vào các năm 2001, 2004, 2008 nhưng chưa được giải
đó? BHXH đưa qui định này chẳng công bằng giữa người đóng lâu năm và không lâu năm. Với những người đóng lâu năm như vậy phải có chế độ ưu tiên đặc biệt và phải cho họ lựa chọn nhận trợ cấp 1 lần hay muốn nhận lương lưu.
Tôi đang thương lượng với gia đình hàng xóm để mua 03 héc ta đất ruộng, gia đình này đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhưng người chồng đã mất cách nay 07 năm. Vậy người vợ và các con của gia đình đó có thể làm hợp đồng chuyển nhượng cho tôi được không? Thủ tục thực hiện như thế nào. Xin cảm ơn!
Để làm thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa cá nhân với cá nhân thì việc công chứng hợp đồng chuyển mua bán đất có thực hiện tại Văn phòng công chứng tư nhân được không? Hay nhất thiết phải công chứng hợp đồng tại phòng công chứng nhà nước? Giá trị pháp lý của phòng công chứng nhà nước và văn phòng công chứng tư nhân đối với các hợp
Gia đình tôi là bị đơn trong một vụ án dân sự về vi phạm hợp đồng vay cá nhân. Tòa tuyên án là chúng tôi phải bồi thường phần tiền theo trên giấy nợ giữa gia đình chúng tôi và nguyên đơn (nhưng một điều bất thường là trong giấy vay tiền có một chữ ký bị giả mạo mà chúng tôi đề nghị giám định chữ ký đó để xác định tính trung thực của giấy nợ
Gia đình tôi là bị đơn trong một vụ án dân sự về vi phạm hợp đồng vay cá nhân. Tòa tuyên án là chúng tôi phải bồi thường phần tiền theo trên giấy nợ giữa gia đình chúng tôi và nguyên đơn (nhưng một điều bất thường là trong giấy vay tiền có một chữ ký bị giả mạo mà chúng tôi đề nghị giám định chữ ký đó để xác định tính trung thực của giấy nợ
Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4 Công ty chúng tôi có dự án xây dựng trường nghề tại huyện Bình Chánh, tháng 11 năm 2008 chúng tôi đã hoàn tất thủ tục chuyển quyền sử dụng đất với 1 hộ dân tại đó, dự án đã được thuận chủ trương của huyện và được thành phố cấp quyết định cho phép chuyển mục đích sử dụng đất để xây dựng trường
Cha tôi muốn chuyển nhượng lô đất, lô đất đó được cấp cho hộ gia đình, nên cần có các chữ ký của thành viên trong gia đình. Nhung tôi đang công tác ở xa nên không thể ký vào các giấy tờ đó được. Trường hợp này tôi viết đơn xác nhận chữ ký thế nào. Xin cảm ơn và mong nhân được câu trả lời sớm.
thì có thể sổ đỏ của em sẽ bị thu hồi không? Thông tin thêm: năm 1999, tất cả 8 người con trên đã ký tên vào văn bản với nội dung nhường quyền định đoạt tài sản cho bố em và cam kết không tranh chấp hay khiếu nại gì hết; Văn bản được Phòng công chứng thành phố chứng nhận.
đi thực hiện thẩm định theo quy định với các cơ quan quản lý. Em muốn hỏi là sản phẩm đó có thể đăng ký vào trong giấy chứng nhận DNKHCN của Công ty mẹ và do Công ty mẹ sở hữu không? Muốn hợp thức hóa việc này bên em phải làm các thủ tục nào và việc này quy định tại đâu?
Tôi có hộ khẩu ở nhà cha mẹ, hiện tôi đang đứng tên chủ sở hữu một căn nhà khác. Nếu tôi để một người thân đứng tên làm chủ hộ và đăng ký nơi thường trú tại ngôi nhà đó được không? Hiện người đó đang có hộ khẩu ở nhà một người chị và hộ khẩu hiện bị thất lạc. Vậy thủ tục như thế nào. Sau này tôi muốn chuyển nhượng căn nhà đó dưới hình thức tặng
Cách đây 2 năm (năm 2010), mẹ tôi có mua 1 căn nhà ở thị trấn Lái Thiêu, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương và đưa cho tôi đứng tên sổ đỏ để thuận tiện trong việc quản lý. Trong quá trình quản lý, tôi đã cho thuê căn nhà này. Hợp đồng cho thuê kéo dài 5 năm (đến năm 2015) có ra phòng công chứng xác nhận. Nay tôi chuẩn bị lập gia đình theo chồng về
gia khám, chữa bệnh BHYT ở các cơ sở y tế chỉ được thanh toán 80%, còn 20% phải do gia đình tự chi trả. Ông Lại hỏi, việc thực hiện các chế độ đối với vợ ông như vậy có đúng quy định không? Những người phục vụ thương binh nặng tại nhà như vợ ông có được hưởng chế độ hưu trí không? Sau khi người thương binh nặng qua đời thì người phục vụ thương binh
Bà Trần Thị Soa là giáo viên tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, đã nghỉ hưu năm 2006. Hiện bà Soa và nhiều giáo viên tại huyện chưa nhận trợ cấp một lần đối với nhà giáo đã nghỉ hưu chưa được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên trong lương hưu theo Quyết định số 52/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Bà Soa đề nghị cơ quan chức năng giải đáp nguyên
/2008/QĐ-TTg ngày 27/10/2008 của Thủ tướng Chính phủ thì ông được bảo lưu thời gian đóng BHXH trong quân đội là 15 năm 3 tháng, vậy mức lương bảo lưu là bao nhiêu? Lương hưu của ông được tính như thế nào? Mức lương bình quân 5 năm cuối cùng trước khi nghỉ hưu của ông thấp hơn mức lương 5 năm trước khi phục viên, vậy ông có được hưởng chế độ như quân nhân
từng sát cánh với bộ đội chiến đấu, hy sinh đều được công nhận là liệt sĩ nhưng thiếu công bằng khi chỉ có liệt sĩ là bộ đội được hưởng chế độ chính sách.