Theo quy định tại Điều 61 của Luật Luật sư sửa đổi, bổ sung năm 2012 thì Đoàn luật sư có nhiệm vụ, quyền hạn như sau :
1. Đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của luật sư trong hành nghề;
2. Thực hiện rà soát, đánh giá hàng năm chất lượng đội ngũ luật sư, giám sát, phối hợp với Đoàn luật sư ở địa phương khác giám sát luật sư là
Theo quy định của Luật Luật sư 2006 (sửa đổi bổ sung 2013) và các văn bản hướng dẫn thì hành thì thủ tục trong việc phê duyệt điều lệ Đoàn Luật sư được tiến hành như sau:
Bước 1: Ban chủ nhiệm đoàn luật sư chuẩn bị hồ sơ và nộp tại Sở Tư pháp.Hồ sơ (01 bộ) gồm:
1. Văn bản đề nghị phê duyệt điều lệ
2. Điều lệ và biên bản thông qua
Theo quy định của Luật Luật sư 2006 (sửa đổi bổ sung 2013) và các văn bản hướng dẫn thì hành thì thủ tục trong việc phê duyệt điều lệ Đoàn Luật sư được tiến hành như sau:
Bước 1: Ban chủ nhiệm đoàn luật sư chuẩn bị hồ sơ và nộp tại Sở Tư pháp.Hồ sơ (01 bộ) gồm:
1. Văn bản đề nghị phê duyệt điều lệ
2. Điều lệ và biên bản
Cá nhân, tổ chức có quyền khiếu nại quyết định, hành vi của Ban Chủ nhiệm Đoàn luật sư, các cơ quan của Liên đoàn luật sư Việt Nam hay không? Việc khiếu nại này được quy định như thế nào trong Luật luật sư sửa đổi bổ sung 2012?
Năm học này (2016-2017), con tôi vào lớp 3 trường công lập. Vừa qua, tôi nghe một số người nói là năm học này con tôi phải đóng học phí nhưng cũng có người nói là không phải đóng. Pháp luật quy định chuyện này ra sao? Thu Le Ha Tien
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 62 Bộ luật dân sự thì: “Trong trường hợp cha và mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự hoặc một người mất năng lực hành vi dân sự, còn người kia không đủ điều kiện làm người giám hộ thì người con cả là người giám hộ, nếu người con cả không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì người con tiếp theo là người giám hộ”. Thực
Nếu cả cha mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự hoặc một trong 2 người, nhưng người kia không đủ điều kiện giám hộ thì con cả sẽ là người giám hộ.
Khoản 1, Điều 22 Bộ Luật dân sự quy định: Khi một người bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác, không thể nhận thức, làm chủ được hành vi, theo yêu cầu của người có quyền, Tòa sẽ ra quyết định mất năng
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 62 Bộ luật dân sự thì: “Trong trường hợp cha và mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự hoặc một người mất năng lực hành vi dân sự, còn người kia không đủ điều kiện làm người giám hộ thì người con cả là người giám hộ, nếu người con cả không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì người con tiếp theo là người giám hộ”. Thực
Nếu cả cha mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự hoặc một trong 2 người, nhưng người kia không đủ điều kiện giám hộ thì con cả sẽ là người giám hộ.
Khoản 1, Điều 22 Bộ Luật dân sự quy định: Khi một người bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác, không thể nhận thức, làm chủ được hành vi, theo yêu cầu của người có quyền, Tòa sẽ ra quyết định
Theo quy định tại khoản 2 Điều 62 Bộ luật dân sự thì: "Trong trường hợp cha và mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự hoặc một người mất năng lực hành vi dân sự, còn người kia không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì người con cả là người giám hộ; nếu người con cả không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì người con tiếp theo là người giám hộ
Tôi là con út trong gia đình, bố mẹ tôi đều còn sống, nhưng mẹ tôi không nhận thức và điều khiển được hành vi. Tuy nhiên, các anh chị tôi đang tranh chấp với cha, mẹ. Vì vậy, tôi là người đang trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng cha, mẹ. Vậy tôi có quyền là người giám hộ đương nhiên của cha, mẹ tôi hay không?
Tình huống: Cháu Nguyễn Thị K hiện nay mới 10 tuổi, không may cha mẹ của cháu đã qua đời. Cháu chưa đến tuổi thành niên, họ hàng bên nội cử bác ruột của cháu làm giám hộ cho cháu. Vậy, theo quy định của pháp luật, để làm giám hộ cần có những điều kiện gì?
Điều 65 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định nghĩa vụ của người giám hộ đối với người được giám hộ chưa đủ mười lăm tuổi như sau:
1. Chăm sóc, giáo dục người được giám hộ;
2. Ðại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự, trừ trường hợp pháp luật quy định người chưa đủ mười lăm tuổi có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự
Tình huống: Bà Nguyễn Thị T năm nay đã 73 tuổi, chồng của bà mất cách đây 2 năm, Bà Nguyễn Thị T có 2 người con trai đều đã lập gia đình. Ba năm trước, vợ chồng người con thứ 2 của bà T bị bệnh đã qua đời và để lại 1 cháu trai năm nay 10 tuổi. Khi bố mẹ cháu chết đã để lại cho cháu một khối tài sản tương đối lớn, cháu còn nhỏ tuổi nên bà T đứng ra
Khi làm thủ tục giám hộ ở xã có nhất thiết phải có bệnh án của người mất năng lực hành vi dân sự không? Những trường hợp này địa phương đã biết rõ và có trường hợp không thể giám định được vì điều kiện người được giám hộ già yếu, bệnh tật không thể đi làm thủ tục được. Gửi bởi: Nguyễn Trí Liễu
Con trai tôi 16 tuổi, bị bệnh tâm thần (không tự điều chỉnh được hành vi của mình), cha cháu bỏ nhà đi từ khi cháu còn nhỏ, tôi là giám hộ của cháu. Vậy tôi xin hỏi, nghĩa vụ của người giám hộ đối với người được giám hộ mất năng lực hành vi dân sự được pháp luật quy định như thế nào? Gửi bởi: Admin Portal