Luật gia Dư Hồng Nhung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
- Luật Bảo hiểm xã hôi năm 2014 quy định thời gian hưởng chế độ khi sinh con:
“Lao động nữ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản trước và sau khi sinh con là 06 tháng. Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ
Luật gia Nguyễn Tùng Hoa - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để chị tham khảo, như sau:
Luật Việc làm năm 2013 quy định:
“Điều kiện hưởng
Người lao động (NLĐ) quy định tại khoản 1 Điều 43 của Luật này đang đóng BHTN được hưởng TCTN khi có đủ các điều kiện sau đây:
1. Chấm dứt
Vợ tôi đang làm việc cho một công ty nước ngoài từ tháng 5/2013 (ký hợp đồng lao động 3 năm). Vợ tôi có thai đến tháng thứ 8 thì xin nghỉ theo chế độ thai sản và được giám đốc công ty chấp nhận cho nghỉ 06 tháng bắt đầu từ ngày 20/02/2014. Sau thời gian nghỉ đến ngày 25/08/2015 vợ tôi đi làm lại thì nhận được quyết định cho thôi việc từ công ty vì
Luật gia Nguyễn Tùng Hoa - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để anh tham khảo, như sau:
Luật BHXH số 58/2014/QH13 quy định:
“Đối với người lao động đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định thì tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội là mức lương
Luật gia Dư Hồng Nhung- Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
- Luật Viên chức 2010 quy định:
“Chế độ thôi việc
Khi chấm dứt hợp đồng làm việc, viên chức được hưởng trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm hoặc chế độ bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật về lao động và pháp luật về bảo hiểm xã hội, trừ trường hợp quy định tại
Luật gia Nguyễn Tùng Hoa - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Bộ luật Lao động năm 2012 (BLLĐ) quy định:
“Người lao động (NLĐ) là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động (HĐLĐ), được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động (NSDLĐ)” (khoản 1 Điều 3)
“Trước khi nhận
Luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật có liên quan, như sau:
Bộ luật Lao động năm 2012 quy định:
- Những hành vi người sử dụng lao động (NSDLĐ) không được làm khi giao kết, thực hiện hợp đồng lao động (HĐLĐ): "Yêu cầu NLĐ phải thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tiền
Tôi ký thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) với Công ty ngày 27.5. Ngày 30.5, Công ty kiểm kê lại hàng hóa, phát hiện mất hàng. Công ty có quy định, nếu mất hàng, nhân viên bán hàng (tôi là nhân viên bán hàng) liên đới chịu trách nhiệm. Căn cứ quy định này, Công ty khấu trừ 500.000đ vào số tiền lương chưa lĩnh của tôi. Đề nghị Luật sư tư
định của công ty. Hiện nay, hai bên thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ, nhưng khoản trợ cấp thôi việc công ty chỉ tính căn cứ vào lương chính của tôi thôi, không tính theo các khoản khác kể cả lương kinh doanh của tôi. Như vậy, công ty chỉ căn cứ vào mức lương chính để tính thì có đúng hay không? (Thùy Linh - Hà Nội)
Tháng 02.2014, tôi bắt đầu thử việc tại Công ty A, thời gian thử việc là 3 tháng. Đến tháng 6.2014, tôi ký hợp đồng lao động không xác định thời giạn. Tháng 9.2014, tôi xin nghỉ việc. Đề nghị Luât sư tư vấn, trong trường hợp này tôi có phải hoàn trả lại một phần tiền lương hay bồi thường cho Công ty không? (Trịnh Thị Thu Trang - Hà nội)
Luật gia Trần Thị Thanh Tinh - Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Chúng tôi xin trích dẫn một số quy định của Thông tư 111/2013 TT-BTC hướng dẫn thực hiện Luật Thuế thu nhập cá nhân để Ông tham khảo như sau:
Khoản 1 Điều 9 về Giảm trừ gia cảnh, quy định:
“Các khoản giảm trừ theo hướng dẫn tại Điều này là các khoản được trừ vào thu
Luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Lao động năm 2012 có liên quan để anh (chị) tham khảo, như sau:
“NSDLĐ và NLĐ có thể thoả thuận về việc làm thử, quyền, nghĩa vụ của hai bên trong thời gian thử việc. Nếu có thoả thuận về việc làm thử thì các bên có thể giao kết
Tôi làm việc tại Công ty A với chức vụ chuyên viên chăm sóc khách hàng. Trước đây, Công ty ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) xác định thời hạn 12 tháng với tôi. Do tôi không đạt doanh số, nên hợp đồng tiếp theo (ký lần thứ hai) chỉ có thời hạn 06 tháng. Đề nghị luật sư tư vấn, Công ty ký HĐLĐ với tôi như vậy có đúng không? (Nguyễn Vân - Hà Nội)
Luật gia Lý Thị Phượng, Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Chúng tôi xin trích dẫn một số quy định của pháp luật để anh tham khảo, như sau:
Bộ luật Lao động năm 2012 (BLLĐ) quy định:
“HĐLĐ là sự thoả thuận giữa NLĐ và NSDLĐ về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động” (Điều 15
Tôi làm việc trong một công ty với hợp đồng lao động không xác đinh thời hạn. Sau khi tôi có gửi đơn xin nghỉ việc 01 ngày, tôi nhận được thông báo của Giám đốc Công ty đồng ý với đề nghị của tôi. Đề nghị Luật sư tư vấn, trường hợp này, tôi có vi phạm quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ không? Tôi có được trợ cấp thôi việc không? (Bạn đọc Phạm Ngọc
Tôi làm lái xe tại công ty vận tải với hợp đồng lao động (HĐLĐ) không xác định thời hạn. Trong quá trình làm việc, tôi không mắc lỗi gì. Nhưng tháng trước, Công ty đột ngột cho tôi nghỉ việc không lý do (không thông báo trước). Đề nghị Luật sư tư vấn, Công ty chấm dứt HĐLĐ đối với tôi đúng hay sai, nếu tôi không muốn quay lại Công ty làm việc thì
Tôi làm việc theo hợp đồng lao động (HĐLĐ) không xác định thời hạn tại công ty X. Thời gian vừa rồi tôi xin nghỉ việc ở công ty do phải điều trị bệnh tại bệnh viên đa khoa tỉnh. Tuần trước, tôi nhận được e-mail của Giám đốc nhân sự gửi thông báo về việc kết thúc HĐLĐ với tôi. Đề nghị Luật sư tư vấn việc chấm dứt HĐLĐ khi tôi đang điều trị bệnh như
Luật gia Trần Thị Yến – Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Chúng tôi trích dẫn quy định của Bộ luật Lao động 2012 (BLLĐ) để anh tham khảo, như sau:
“1. Người lao động có đủ 12 tháng làm việc cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau:
a) 12 ngày làm việc đối với người làm công
Do nghi ngờ tôi có hành vi trộm cắp tài sản của Công ty nên Giám đốc thông báo sẽ tạm đình chỉ công việc của tôi trong vòng 1 tháng. Khi hết 01 tháng, tôi quay trở lại làm việc thì được biết Giám đốc không có chứng cứ chứng minh việc tôi trộm cắp tài sản. Bởi vậy, tôi tiếp tục được làm việc. Đề nghị Luật sư tư vấn, Công ty có quyền đình chỉ công