chứng nhận giới hạn sử dụng đất khi tôi mua có ghi rõ từng phía giáp với đâu và số đo là bao nhiêu nhưng sơ đồ thửa đất trong sổ đỏ vẽ tay và không ghi chú gì, vậy chúng tôi căn cứ vào đâu để nhận ra giới hạn sử dụng đất của mình? Người chủ cũ không có một giấy tờ gì về thửa đất, vậy ông ta có được sử dụng phần lưu không trên thửa đất nếu có không?
cầu của Nhà nước. Xác nhận tình trạng nhà ở của UBND Phường: Không tranh chấp, không lấn chiếm, không nằm trong khu vực cấp xây dựng, không có quyết định thu hồi, quyết định phá đỡ, không bị kê biên, tịch thu để thi hành án, trưng mua. Trường hợp này mua thì có thể làm giấy tờ chuyển nhượng đất và nhà ở trên đất sang tên người khác đuợc không à
Tôi dự định mua một thửa đất có kích thước 5x20m. Thửa đất này phải đi qua một con đường 17m Hiện con đường đã rải đá bi và chưa đổ thảm nhựa. Giữa tuyến đường 17m này còn một thửa đất 4000m2. Hiện công ty chưa thỏa thuận được giá đền bù với người dân. Nền đất mà tôi dự định mua nằm trong tuyến đường đó và đã cắm cọc phân lô. Tôi muốn hỏi mua
đầu làm ranh giới'', của bà Phụng ghi: ''ranh giới để trống, mốc hai đầu xác định, đã thống nhất giữa hai bên làm ranh giới ''. Vậy mà, khi cấp sổ đỏ lại công nhận ranh giới nhà tôi và bà Phụng cách nhau 20cm, khiến nhà tôi xây lầu 3 tầng có phần không gian nằm trên phần 20cm khoảng độ 0,7cm. Tuy nhiên UBND quận yêu cầu nhà tôi phải đập bỏ phần
sử dụng đất là 50% (vì phần đất còn lại nằm trong quy hoạch giao thông mở mới). Sau đó tôi xây dựng nhà và ở cho tới bây giờ. Năm 2013 tôi có làm thủ tục xin cấp nốt phần đất còn lại vì quy hoạch giao thông đã xóa bỏ. Tuy nhiên, lần này UBND Q. Tân Bình lại yêu cầu tôi đóng 100% thuế sử dụng đất với lý do đất của tôi là đất nông nghiệp. Quyết
Tôi là người dân sống ở phường Hưng Lợi TP. Cần Thơ. Tôi muốn hỏi thủ tục làm đơn khiếu nại lên cấp quận để xem xét giải quyết về việc UBND phường ra quyết định không cho người dân ở đây để chậu kiểng lên phần phía trước nhà hiện do nhà nước quản lí với lí do là để quang đãng, sạch sẽ cho khu tập thể.
Ba mẹ tôi đăng ký kết hôn từ năm 1982 tại xã Hoài Tân, Hoài Nhơn, Bình Định.Năm 1987, ba mẹ tôi đi theo diện đưa người đi kinh tế mới tại Dak Lak. Ba mẹ tôi chung sống với nhau đến năm 1991 (có 3 con chung) thì ba tôi bỏ mẹ tôi đi theo người khác, để mẹ tôi một mình nuôi chúng tôi.Ba tôi khi đi còn mang theo giấy đăng ký kết hôn, giấy tờ nhà, đất
mất tích theo quy định tại điều 78 Bộ luật dân sự:
Bước 2. Sau khi tòa án tuyên bố vợ bạn mất tích, bạn có thể chuẩn bị hồ sơ ly hôn và nộp tại tòa. Hồ sơ ly hôn với người mất tích bao gồm những giấy tờ sau:
+ Đơn yêu cầu tuyên bố mất tích và yêu cầu ly hôn với người mất tích.
+Xác nhận của Công an khu vực nơi người mất tích cư trú
Tòa án thu thập.
3. Yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức đang lưu giữ, quản lý chứng cứ cung cấp chứng cứ đó cho mình để giao nộp cho Tòa án.
4. Đề nghị Tòa án xác minh, thu thập chứng cứ của vụ án mà tự mình không thể thực hiện được; đề nghị Tòa án triệu tập người làm chứng, trưng cầu giám định, định giá tài sản, thẩm định giá tài sản.
5
Anh chị tôi chưa đăng ký kết hôn và đã bỏ nhau gần 1 năm. Hiện hai cháu ở với tôi và mẹ tôi (một cháu 6 tuổi và một cháu 3 tuổi ). Tôi đang là học sinh và mẹ tôi đã già yếu. Tôi có thể yêu cầu anh chị tôi phải cấp dưỡng nuôi hai cháu cho đến khi trưởng thành không? Gửi bởi: Vi Tuấn Anh
Tôi đang làm thủ tục đơn phương ly hôn với chồng. Tuy vậy, tôi gặp khó khăn trong việc xác nhận nơi tạm trú của chồng vì: 1. Chồng tôi không tạo điều kiện cung cấp giấy tờ cần thiết theo yêu cầu của tòa án. 2. Vợ chồng tôi không ở tại địa chỉ đăng ký thường trú mà chuyển đi nơi khác. Tại nơi ở mới, gia đình chồng tôi chưa thực hiện đăng ký
không đồng ý viết giấy bãi nại cho chồng tôi mà yêu cầu gia đình tôi phải đưa 100 triệu đồng nữa thì mới viết. Xin hỏi nếu tôi không đưa tiếp 100 triệu đồng và gia đình nạn nhân không chịu viết giấy bãi nại thì chồng tôi có bị bắt đi tù hay không?
đại diện hợp pháp của cơ quan, tổ chức đó phải ký tên và đóng dấu vào phần cuối đơn.
Theo quy định trên, nếu có chứng cứ xác định nợ vay (90 triệu đồng), bà có quyền khởi kiện yêu cầu người vay trả số nợ nói trên.
. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định thu hồi Giấy chứng nhận quyền sử dụng mã số mã vạch.
h. Lệ phí: không.
i. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: không.
k. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: không.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:Quyết định số 15/2006/QĐ-BKHCN ngày 23/8/2006 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và
quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận đăng ký quốc tế nhãn hiệu.
h. Lệ phí: Phí thực hiện thủ tục đăng ký quốc tế nhãn hiệu (không bao gồm các khoản phí nộp cho Văn phòng quốc tế): 1.500.000 đồng.
i. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Tờ khai yêu cầu đăng ký quốc tế nhãn hiệu có nguồn gốc Việt Nam (Mẫu kèm theo).
k. Yêu cầu, điều kiện thực
Sở hữu trí tuệ.
g. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận đăng ký quốc tế nhãn hiệu.
h. Lệ phí: Phí thực hiện thủ tục đăng ký quốc tế nhãn hiệu (không bao gồm các khoản phí nộp cho Văn phòng quốc tế): 1.500.000 đồng.
i. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Tờ khai yêu cầu đăng ký quốc tế nhãn hiệu có nguồn gốc Việt Nam(Mẫu kèm
diện sở hữu công nghiệp (mỗi môn): 150.000 đồng.
i. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Tờ khai đăng ký dự kiểm tra nghiệp vụ giám định sở hữu công nghiệp (Mẫu kèm theo).
k. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết và
hợp hồ sơ đáp ứng các điều kiện quy định, Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ sẽ ra quyết định cấp Thẻ giám định viên;
+ Trường hợp hồ sơ không đáp ứng các điều kiện quy định, Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ sẽ ra thông báo dự định từ chối chấp nhận hồ sơ, nêu rõ lý do để người yêu cầu sửa chữa thiếu sót hoặc có ý kiến phản đối. Nếu người yêu cầu không