Hỏi: Một người chủ căn hộ “nhà ở dành cho người có thu nhập thấp”, đã nộp tiền mua nhà nhưng chưa trả hết, nay cần tiền muốn bán lại, tôi đã đi xem thực tế, tôi ưng ý, giá cả thấy hợp lý, nhưng tôi đắn đo về tính pháp lý nên xin hỏi để luật sư cho lời tư vấn. Trần Văn Ba (Hà Đông, Hà Nội)
Tôi và chị D có thỏa thuận mua bán 1 ngôi nhà. Tôi đã trả chị 2/3 số tiền theo giao ước. Trong giao ước bằng lời nói và giấy tờ, tôi sẽ thanh toán toàn bộ số tiền khi chị D giao sổ đỏ. Đến nay đã 6 tháng, chị D chỉ giao cho tôi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên chị D và đòi tôi thanh toán hết tiền trước khi làm hợp đồng công chứng. Như
Hiện tại gia đình tôi đang sống trên diện tích đất có 400m² là đất thổ cư và 300m² là đất nông nghiệp. Năm 2004, sau khi làm lại giấy tờ nhà đất thì trên “sổ đỏ” ghi tên hộ gia đình mà người đại diện đứng tên là ba tôi. Nay tôi muốn đổi sang giấy tờ nhà đất theo luật mới và điều chỉnh diện tích đất ở theo thực tế thì có được không? Toàn bộ diện
khu đất này cho ông Trần Hạnh với giá 3 tỷ đồng. Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất đã được 2 bên ký kết và được phòng công chứng số 1 thành phố Hạ Long chứng thực. Tuy nhiên trên thực tế, ông Hạnh mới chỉ giao cho anh mình 1.5 tỷ đồng và nói với anh An là "mình chưa chắc chắn mua khu đất này". Vì vậy anh An đã tìm ông Lê Hải Công để thảo luận về việc
được gia đình 2 bên chấp nhận. mẹ cháu vẫn quyết định ở chung với bố và sinh ra 2 anh em sinh đôi là cháu và em gái. Mẹ cháu vẫn ở nhà bà ngoại, do tình cảm rạn nứt và hoàn cảnh kinh tế khó khăn,bố cháu đã bỏ rơi 3 mẹ con đi lấy người vợ khác. Mẹ cháu tuy vất vả nhưng vẫn cố gắng nuôi 2 anh em cháu khôn lớn, đến năm 2008, mẹ con cháu được cấp đất giãn
, nay thực tế không đủ diện tích trên, mảnh đất lại nằm tiếp giáp 3 mặt đường. Nên khi làm bờ rào thường có nhiều người thắc mắc. Xin hỏi: tôi làm bờ rào trong phạm vi diện tích nhỏ hơn diện tích lúc làm hồ sơ theo bản đồ của uỷ ban nhân dân xã(mọi số liệu về diện tích lúc làm hồ sơ là do UBND xã cung cấp) như vậy có vấn đề gì không? Vì hiện tại bìa
Năm 1994, nhà tôi bán đất ở quê để vào Nam sinh sống, đến nay đã được 16 năm. Đất ở quê do ông tôi đứng tên và khi bán được sự đồng ý và ký tên vào giấy tờ chuyển nhượng. Gia đình tôi vào Nam mua mảnh đất và làm nhà, hiện cả gia đình tôi sinh sống ở đó. Mảnh đất này bố tôi đứng tên. Nay xin hỏi, bố tôi có quyền sử dụng hợp pháp
. Di chúc miệng được coi là hợp pháp, nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước ít nhất là hai người làm chứng và ngày sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ.
Như vậy, bạn phải xem xét lại điều kiện, hoàn cảnh lúc ông nội bạn lập di chúc xem có thoả mãn yêu cầu pháp luật quy định hay không. Đồng
mất năm 1973 và không để lại di chúc. Bà nội và bố cháu sinh sống trên mảnh đất cũ của Ông nội để lại nhưng do việc đi lại kho khăn nên Bà Nội đã ủy quyền cho Bố cháu đứng ra đổi lấy mảnh đất hiện nay đang ở để thận tiện đi lại và cho phép bố cháu đứng tên trên sổ địa chính để sử dụng mảnh đất này từ năm 1983 và cũng đồng ý là cho Bố cháu vì bà bảo
phương đã ngăn cấm không cho gia đình tôi xây dựng nhà mới với lý do khu đất xây dựng năm trong phạm vi hành lang an toàn của công trình cầu qua sông, chính quyền địa phương chỉ đồng ý và cấp phép cho gia đình tôi sửa lại ngôi nhà cũ. Từ khi xây dựng cầu gia đình tôi chưa được đền bù, hỗ trợ gì mặc dù toàn bộ khuôn viên khu đất bị hạn chế quyền sử dụng
quy định tại điểm a và điểm b khoản này.
3. Dự án hoặc danh sách hoặc văn bản về việc di dân đi xây dựng khu kinh tế mới, di dân tái định cư được Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp tỉnh hoặc cơ quan nhà nước có thểm phê duyệt.
4. Giấy tờ của nông trường, lâm trường quốc doanh về việc giao đất cho người lao động trong nông trường để làm nhà ở
y tế cấp huyện trở lên cấp; văn bản xác nhận hoàn cảnh gia đình, tình trạng chỗ ở, điều kiện kinh tế do Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người nhận con nuôi thường trú cấp, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 14 của Luật nuôi con nuôi.
Thứ hai, hồ sơ của người được giới thiệu làm con nuôi trong nước gồm: (1) Giấy khai sinh; (2) Giấy khám sức
Em là sin viên trường CĐSP Huế, vủa rồi em chưa nộp được thẻ BHYT bayy giờ đã hết hạn. giờ em muốn nộp thì thì tới bảo hiểm y tế nộp đươck ko ạ và khi đi thì Mang theo giấy tờ gi hả, và le phí nộp là bao nhiêu a
“Mức lệ phí đăng ký nuôi con nuôi trong nước là 400.000 đồng/trường hợp, lệ phí đăng ký nuôi con nuôi nước ngoài là 9.000.000 đồng/trường hợp” là qui định của Dự thảo Nghị định qui định lệ phí đăng ký nuôi con nuôi, lệ phí cấp giấy phép tổ chức con nuôi nước ngoài, đang được Chính phủ tổ chức lấy ý kiến đóng góp.
Theo Dự thảo Nghị định, mức
Chào luật sư! Xin luật sư tư vấn giúp về trường hợp của nhà cháu. Trường hợp của nhà cháu như sau: Bà cháu có một mảnh đất do cha ông để lại ở giữa làng, từ trước đó đến nay nó là 1 cái ao. Mảnh đất đó chưa làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Và cách đây 2 năm bà cháu có cho bố cháu mảnh đất đó. Nay đang có đơt làm giấy chứng nhận quyền sử
BLLĐ như sau:
“1. Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết và phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày người lao động không được làm việc cộng với ít nhất 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.
2. Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc, thì ngoài khoản tiền
Tôi đọc theo hướng dẫn tại website của Sở Y tế và Bộ Y tế để tiến hành làm thủ tục xin cấp chứng chỉ hành nghề. Theo đó, danh sách giấy tờ cần có không hề ghi Hợp đồng lao động mà chỉ cần giấy xác nhận thời gian thực hành. Vậy tại sao khi đi nộp hồ sơ thì tôi đc tư vấn là bắt buộc phải có Hợp đồng lao động? Tôi đã nghỉ việc để đi học nước ngoài
các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động không đúng quy định tại các điều 37, 38 và 39 của Bộ luật này.
Điều 42. Nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật
1. Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết và phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
Theo quy định tại Điều 42 Bộ Luật lao động số 10/2012/QH13 số 10/2012/QH13 thì việc người sử dụng lao động phải có nghĩa vụ với người lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, cụ thể như sau:
1. Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết và phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế