"”. Cụ thể như sau: “Trong thời hạn mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế, người thừa kế có quyền khởi kiện để yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác. Trong thời hạn ba năm, kể từ thời điểm mở thừa kế, cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền khởi kiện để yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản
mẫu 08-MST (ban hành kèm theo Thông tư 80/2012/TT-BTC); giấy chứng nhận đăng ký thuế (bản gốc). Bản sao không yêu cầu chứng thực giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh điều chỉnh theo tên mới.
Trong thời hạn 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ khai bổ sung của cơ sở kinh doanh, cơ quan thuế cấp lại giấy chứng nhận đăng ký thuế cho cơ
.
Bước 1: Bạn phải làm thủ tục khai nhận di sản tại phòng công chứng:
Quy trình khai nhận di sản tại phòng công chứng:
Người yêu cầu công chứng nộp các giấy tờ sau cho công chứng viên/ cán bộ thụ lý hồ sơ
Nơi tiếp nhận hồ sơ: Phòng công chứng
Hồ sơ thủ tục bao gồm: Bản sao có công chứng các giấy tờ sau:
Sơ yếu lý lịch của người
thành Văn bản. Việc khai nhận và phân chia di sản thừa kế, tùy trường hợp cụ thể có thể bắt buộc phải công chứng (di sản là quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, ô tô và các tài sản phải đăng ký quyền sở hữu/ quyền sử dụng khác …) hoặc không bắt buộc công chứng (những người thừa kế vẫn có thể yêu cầu công chứng theo quy định của pháp luật nếu muốn
Theo Bộ luật Dân sự 33/2005/QH11 về thừa kế theo pháp luật: Thì việc phân chia di sản có nhất thiết phải có mặt thành phần thừa kế kế vị hay không? Những người còn sống của hàng thừa kế thứ nhất khai nhận và phân chia di sản theo pháp luật có tự phân chia di sản theo đúng nội dung của pháp luật là các phần bằng nhau được không? Sau đó hàng thừa
Con trai tôi tên là T có 02 người vợ; người vợ thứ nhất tên là H sinh được 02 người con A và B (cháu lớn A năm nay 16 tuổi, cháu nhỏ B năm nay 13 tuổi) và đã ly dị. Tài sản đã được phân chia, con cái mỗi người nuôi 01 cháu, cháu lớn A sống với anh T (cha của A), cháu nhỏ B sống với chị H (mẹ của B). Sau khi ly dị được 3 năm thì anh T lấy người
chia di sản (trong trường hợp những người thừa kế theo pháp luật hoặc theo di chúc mà trong di chúc không xác định rõ di sản được hưởng của từng người); yêu cầu công chứng Văn bản khai nhận di sản (trong trường hợp chỉ có duy nhất một người thừa kế hoặc những người cùng được hưởng di sản theo pháp luật nhưng thỏa thuận không phân chia di sản đó) (Điều
. Hơn nữa, Luật Công chứng cũng quy định: ”Người yêu cầu công chứng phải có năng lực hành vi dân sự, xuất trình đủ các giấy tờ cần thiết liên quan đến việc công chứng và chịu trách nhiệm về tính chính xác, tính hợp pháp của các giấy tờ đó” (Khoản 2 Điều 8 Luật Công chứng). Quy định này cho thấy, người yêu cầu công chứng không bắt buộc phải có năng lực
vực mà người nước ngoài có chuyên môn, kỹ năng kèm theo giấy phép hành nghề chuyên môn tại Việt Nam do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp (đối với trường hợp pháp luật yêu cầu phải có giấy phép hành nghề) hoặc Giấy phép lao động do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp (đối với trường hợp pháp luật không yêu cầu phải có giấy phép hành nghề
giới và giấy thông hành xuất nhập cảnh, do đó, họ chưa dám đi qua trạm kiểm soát cửa khẩu để về bên kia biên giới. Hiện nay, họ đang nhờ mấy người quen tìm kiếm hộ hành lý và giấy tờ đã mất nên ở lại lưu trú tại nhà trọ này. Lực lượng kiểm tra quyết định yêu cầu 2 người nước ngoài và cả chủ nhà trọ về trụ sở Công an xã để làm rõ sự việc. Công an xã
như sau:
- Trường hợp 1: Khối tài sản của bà bạn ngoài mảnh đất còn có những tài sản khác và những người thừa kế ngoài bố và cô chú bạn còn có những người khác. Lúc này, căn cứ khoản 2 Điều 676 nêu trên, khối tài sản trên sẽ được chia cho mỗi người một phần bằng nhau, nếu các đồng thừa kế không tự thỏa thuận được thì có thể yêu cầu tòa án nơi có
nhận nuôi con nuôi bạn có thể tìm hiểu Điều 14 Luật Nuôi con nuôi năm 2010. Theo quy định này, nếu người vợ thứ hai của bạn khi còn sống muốn nhận con riêng của bạn làm con nuôi thì phải đáp ứng các yêu cầu trừ yêu cầu hơn con riêng của bạn 20 tuổi và yêu cầu về có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con
Trước đây cha mẹ tôi có ủy quyền cho tôi thế chấp căn nhà (do cha mẹ tôi sở hữu) tại ngân hàng để vay vốn. Sau đó, cha mẹ tôi tiến hành làm di chúc cho hai anh em tôi thừa kế căn nhà đó. Nay, cha tôi mới mất. Phía Ngân hàng yêu cầu khai nhận di sản thừa kế để cập nhật quyền sở hữu trong hồ sơ thế chấp. Nhưng di chúc lại chưa có hiệu lực do mẹ
có yêu cầu về con và tài sản thì Toà án áp dụng khoản 2 và khoản 3 Điều 17 của Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 để giải quyết."
Căn cứ theo quy định trên, mặc dù anh chị có tổ chức lễ cưới và được người thân công nhận nhưng do anh chị chưa thực hiện thủ tục đăng ký kết hôn theo quy định nên về mặt pháp lý anh chị không được pháp luật công
Cha mẹ tôi đã ly hôn năm 2002, khi cha mẹ ly hôn tôi yêu cầu được ở với bà nội, đến nay tôi và mẹ tôi vẫn ở với bà nội tôi, bố tôi ở nơi khác. Nhưng nay cha tôi dẫn vợ hai (không đăng ký kết hôn) và con trai về nhà bà nội tôi. Bà đã mất năm 2009, giờ chỉ còn mẹ tôi ở tại nhà bà nội. Bố tôi đuổi đánh mẹ tôi ra khỏi nhà. Xin hỏi: - Mẹ tôi có được
thừa kế thì bố bạn có quyền yêu cầu bác bạn trả lại di sản là ngôi nhà mà bà bạn để lại.
- Trường hợp thứ hai: Bà bạn trước khi mất không để lại di chúc. Theo điều 675 Bộ luật Dân sự, di sản mà bà bạn để lại là ngôi nhà sẽ được chia theo pháp luật. Những người thừa kế theo pháp luật theo Điều 676 Bộ luật Dân sự gồm:
- Hàng thừa kế thứ nhất
dụng đất để không phải nộp thuế có được không? Nếu có thể làm được Hợp đồng tặng cho thì các khoản lệ phí phải nộp và yêu cầu giấy tờ của mỗi người là như thế nào? (Hiện tại Chị và Em ruột là khác Hộ khẩu nhưng ở cùng Tp.Đà Nẵng) Xin cám ơn Luật sư!
. Gia đình tôi có hai người con ở thành phố Hồ Chí Minh, có thể làm giấy ủy quyền cho một người con ở quê thay mặt làm thủ tục phân chia di sản thừa kế mà không cần có mặt ở địa phương được không.