chuyển nhượng lại đất cho bên nội nhưng không ghi rõ ràng số đất , diện tích cũng như không có sự đồng ý của gia đình tôi về việc chuyển nhượng đất này và tờ giấy viết tay đó không có dấu công chứng của UBND. Luật sư cho hỏi: Trong trường hợp này, gia đình tôi gồm mẹ, chị gái, em trai và tôi có thể sở hữu số đất này (trên 20.000m2) một cách hợp
, chính quyền xã hòa giải không thành, do cả 2 bên đều không có sổ chứng nhận quyền sử dụng đất. Chúng tôi tự thỏa thuận với nhau, Bà B đã viết giấy trả đất và Bà B đồng ý (lăn dấu tay) với số tiền thỏa thuận 15 triệu đồng. Hẹn hôm sau giao tiền, nhưng con Bà B yêu cầu số tiền 50 triệu đồng, nên thỏa thuận không thành. Hiện tại gia đình tôi sử dụng mảnh
tôi phải tháo gỡ theo như đơn kiện của hàng xóm chúng tôi lấn chiếm đất yêu cầu mở rộng ngõ. nhưng bố tôi không chịu. vậy hành động của bố tôi có trái quy định của pháp luật không?
luật sư cho em hỏi ah Ông em trước có khai hoang 1 mảnh đất nhưng chưa có giấy tờ SDĐ nhưng ông em lại đi công tác xa nhà nên mảnh đất đó bỏ không,vài năm sau ông em về thì thấy nhà bên cạnh đang xử dụng mảnh đất đó từ năm 1993, ông em nghĩ là đất của ông em bị xã lấy lại và bán cho gia đình nhà bên cạnh nên không làm đơn tố cáo. Nhưng đến
giữ 1 bản, các cô bên ngoại giữ 1 bản. Trong biên bản nêu rõ, Cha tôi được phần mảnh đất, có ghi ranh giới cụ thể. Tuy nhiên khi Cha tôi mất, thất lạc luôn biên bản khi lập, các chú của tôi giữ bản còn lại nhưng không đưa ra. Các ông chú của tôi nói rằng mảnh đất này là của họ tộc nên đem bán lấy tiền làm quỹ của họ tộc và yêu cầu mẹ tôi và tôi ký
nhượng đều được viết tay và không làm thủ tục giao dịch.Bởi anh bạn em là người chủ đầu chưa hề có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chỉ có giấy tờ hợp lệ về đất đai. Nay anh bạn em đòi lại quyền sử dụng đất. Vậy thì phải giải quyết như thế nào ạ? Có cách nào để anh em lấy lại quyền sử dụng đất không? Em xin chân thành cảm ơn
Nghề của tôi thường xuyên chạy xe máy ngoài đường. Mỗi lần dừng xe chờ đèn đỏ tại ngã ba, ngã tư thì những người ở phía sau cứ bóp còi inh ỏi và yêu cầu người phía trước phải nhường cho họ rẽ phải.Có hôm chở đồ nặng quá nên tôi không thể tránh được, vậy là bị người phía sau muốn rẽ phải chửi một trận. Cho tôi hỏi, đèn đỏ ở TP.HCM có được phép rẽ
Xin chào luật sư. Xin anh dành chút thời gian chia sẻ cho em về việc tranh chấp đất đai. Em xin trình bày như sau: Nguyên vào năm 1978 Nhà Nước thành lập tập đoàn 6B, đến năm 1983 thì tập đoàn 6B chấm dứt. Do đó bình quân nhân khẩu là được 7 công đất. Theo quyết định số: 855/QĐ - UB - QLĐT (18/11/1999) thuộc tờ bản đồ số 17, thửa số 321
Bố tôi có mua mảnh đất năm 1990 cho 2 anh em ( Giấy tờ mua đất từ hợp tác xã mang tên Bố tôi ). Chú tôi lấy một nửa mảnh đất và xây nhà, Bố tôi ở nhà phân chỗ khác và để đất không. Năm 1998 chú tôi tự ý xây nhà trên mảnh đất của bố tôi. Lúc gia đình tôi biết chuyện lên hỏi chú thì chú vu khống gia đình tôi cướp đất của chú. Mẹ tôi có làm đơn
Chào Luật sư, cho mình hỏi, Nhà mình có một mảnh đất rộng khoảng 900m2. Mảnh đất này được ở qua nhiều đời.Trước kia,ông cố của mình do có mối quan hệ bà con nên được ông A cho ở nhờ (ngày xưa mà nên không có giấy tờ gì cả,nói miệng thôi) trên mảnh đất đó. Sau này do không có điều kiện, nhà cửa cây trái đều gắp trên mảnh đất đó nên đời ông nội
Xin hỏi luật sư ? Gia đình chúng tôi có bán cho hàng xóm một lô đất từ năm 2005 đến nay theo trong giấy tờ viết tay diện tích đất tính từ mép đường nhựa chiều rài 45m2 chiều rộng 4,5m2 ,khi gia xã phường để chuyển đổi làm sổ đỏ thì trong sổ đỏ xã phường cấp chiều rài tính từ tim đường vào 40m2 và chiều rộng 4,5m2 ,đến năm 2010 gia đình hàng
sinh sống trên mảnh đất đó thì gia đình em đã đuợc cấp sổ đỏ đúng theo quy định và nộp thuế đất đầy đủ cho nhà nước.Nhưng sau thời gian đi xa gia đình gì ruột của em về đòi lại đất với lý do là năm xưa chỉ cho mượn chứ không bán hắn nên yêu cầu gia đình em phải trả một nửa đất cho nhà gì...gia đình em không chịu nên gì viết đơn lên kiện với uỷ ban xã
Luật sư cho em hỏi việc Tranh chấp ranh giới sử dụng đất giữa UBND xã và Ông B là người sử dụng đất liền kề thì tiến hành Hòa giải như thế nào? Biết rằng nguyên đơn là ông B, như vậy phía UBND xã ai là chủ tịch Hội đồng Hòa giải, ai là bị đơn? Nếu Hòa giải không thành thì giải quyết theo Khiếu nại hành chính hay Tố tụng dân sự?
thương binh trong chiến tranh không còn giấy tờ. Tuy nhiên, theo phản ánh của bà Hồng, trong thực tế, khi làm hồ sơ để xét duyệt, bà Hồng và một số đồng đội vẫn bị yêu cầu phải có giấy xác nhận thương tật bản gốc, trong khi bà Hồng và một số đồng đội không còn giấy chứng thương và giấy tờ điều trị trong thời kỳ đó. Bà Hồng hỏi, bà cần có giấy tờ gì thay
quyền sở hữu căn nhà và quyền sử dụng thửa đất nêu trên cho người con chưa có nhà cửa, đời sống còn khó khăn, chưa ổn định (không phân biệt trai, gái) và phải có trách nhiệm thờ cúng ông bà tổ tiên, lo trang trải công nợ và hậu sự sau này của Bố mẹ, TUYỆT ĐỐI KHÔNG ĐƯỢC MUA BÁN, CHO THUÊ nhà và thửa đất trên dưới mọi hình thức nếu vi phạm sẽ huỷ quyền
bà em lập di chúc không cho tiến hành, họ yêu cầu phải có chữ ký của tất cả những người có tên trong di chúc, nhưng 2 người đã mất thì làm sao có thế sống lại mà lấy chữ ký được. Họ lại yêu cầu nếu vậy thì những người con của 2 người này phải ký vào giấy tờ để có thể làm giấy tờ mua bán căn nhà trên. Nhưng những người này thì hiện tại không sống ở
ai trong số nhân chứng hoặc người liên quan yêu cầu Tòa hôn nhân và gia đình xác nhận di chúc đó trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày lập di chúc.Tòa hôn nhân và gia đình có thể không xác nhân di chúc đó chừng nào chưa tin chắc rằng nó phản ánh ý muốn thực sự của người lập di chúc. Di chúc này sẽ không có hiệu lực nếu người lập di chúc sống thêm 6
chính quyền cải tạo đình chùa. Tiếp đó, một số thành phần trong Hội người cao tuổi (những người được cho là có mặt khi cấp đất cho gia đình tôi năm 1985) quay lại tranh chấp đất đai với gia đình tôi, nói rằng khi cấp đất chỉ cấp cho gia đình tôi 8~10 thước ( khoảng ~240m2), nên yêu cầu gia đình tôi tiếp tục trả lại phần đất thừa còn lại >240m2. Nhưng
;
- Thửa đất có ranh giới được xác định khi Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất;
- Thửa đất có ranh giới được xác định khi hợp nhiều thửa đất thành một thửa đất (gọi là hợp thửa) hoặc tách một thửa đất thành nhiều thửa đất (gọi là tách thửa) do yêu cầu của quản lý hoặc yêu cầu của người sử dụng đất phù hợp với quy định của
Tôi có người bạn có bố tên là B đã mất năm 2011. Trước khi qua đời ông B cho gia đình biết về việc ông có làm di chúc tại tổ dân phố. Nhưng hiện nay, vì nhiều lý do, chúng tôi vẫn chưa nhận được di chúc đó. Vậy di chúc đó có hợp pháp không? Khi ông B còn sống đã chia tài sản là tiền và vàng cho các con và mọi người liên quan đã ký vào biên bản