lập tức sẽ trao sổ đỏ cho các cụ. Tuy nhiên, cán bộ phụ trách của công ty TNHH 1 TV Quản lý và phát triển Nhà Hà Nội nói không rõ khi nào mới xong sổ đỏ, riêng biên bản giao nhận nhà thì hẹn 15 ngày sau mới được nhận?! Những hộ đã đến ở trước chúng tôi cho biết phải hàng năm sau họ mới được nhận sổ. Còn người nhận sổ theo cái gọi là dịch vụ thì phải
Bác em 86 tuổi, độc thân. Ông hiện có căn nhà đang nhờ người bà con làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà đất. Ông có ký một văn bản thoả thuận được văn phòng thừa phát lại chứng nhận việc đồng ý cắt một phần đất cho người làm giấy tờ này sau khi người này làm xong sổ hồng Do tuổi cao ông có ý định lập uỷ quyền và di chúc cho em
Bà Nguyễn Thị Hồng, trú tại tổ 2, phường Nghĩa Đức, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông có hỏi: Những trường hợp lập di chúc trong hoàn cảnh đặc biệt không có công chứng hoặc chứng thực của UBND cấp xã, phường, thị trấn thì có được coi là có giá trị như văn bản đã được công chứng, chứng thực hay không? Pháp luật quy định như thế nào về quyền của người
Ông tôi có hai mảnh đất tại Vĩnh Phúc. Năm 2000 ông tôi đã chuyển vào Kon Tum sinh sống. Nay ông tôi tuổi cao nên muốn lập di chúc để lại hai mảnh đất đó cho tôi. Vậy ông tôi lập di chúc tại Kon Tum có được không? Cần mang theo giấy tờ gì để lập di chúc?
Tôi đang có ý định lập di chúc. Vì một số lý do nên tôi muốn để lại toàn bộ tài sản của mình cho con gái chứ không cho chồng và con trai thì có được không? Và làm thế nào để di chúc của tôi được công nhận?
Ông tôi có hai mảnh đất tại Vĩnh Phúc. Năm 2000 ông tôi đã chuyển vào Kon Tum sinh sống. Nay ông tôi tuổi cao nên muốn lập di chúc để lại hai mảnh đất đó cho tôi. Vậy ông tôi lập di chúc tại Kon Tum có được không? Cần mang theo giấy tờ gì để lập di chúc?
Tôi năm nay đã ngoài 70 tuổi nhưng vẫn còn minh mẫn. Tôi muốn lập di chúc sớm nhưng có một số khúc mắc mong luật sư giúp đỡ. Tôi lấy chồng được 3 người con gái, 1 người con trai, tất cả đã có gia đình đầy đủ.Tuy nhiên chồng tôi đã đi lấy vợ hai ở trong miền nam và đã nhiều năm nay vắng mặt khỏi địa phương. Nhiều năm nay tôi đã phải tự quán
Bà nội em năm nay 90 tuổi. Bà vẫn minh mẫn và sức khoẻ bình thường. Hiện bà em muốn lập di chúc cho cha em hưởng thùa kế mảnh đất bà đang đứng tên. Vậy để thực hiện được việc lập di chúc bà em cần những điều kiện gì ạ?
Ông Trần Mạnh Đức năm nay 76 tuổi. Năm 2002, do nhận thấy sức khoẻ giảm sút nên ông đã lập di chúc để lại một số tài sản cho ba người con là Trần Mạnh Hiếu, Trần Thị Hạnh và Trần Mạnh Thọ. Di chúc này đã được Phòng Công chứng chứng nhận. Trong quá trình từ khi lập di chúc cho đến nay, trong quan hệ giữa ông Đức và người con là Trần Mạnh Hiếu có
Ông tôi có hai mảnh đất tại Vĩnh Phúc. Năm 2000 ông tôi đã chuyển vào Kon Tum sinh sống. Nay ông tôi tuổi cao nên muốn lập di chúc để lại hai mảnh đất đó cho tôi. Vậy ông tôi lập di chúc tại Kon Tum có được không? Cần mang theo giấy tờ gì để lập di chúc?
Bố mẹ chồng tôi có một mảnh đất đang ở, bố chồng tôi đã mất năm 2003, mẹ chồng tôi hiện ở một mình. Trước khi lấy bố chồng tôi, mẹ tôi đã có 3 con riêng. Mảnh đất được cấp khi bố mẹ chồng tôi đã kết hôn, các con riêng của bà đã trưởng thành và đi thoát ly. Đất có giấy tờ hợp pháp, đứng tên mẹ tôi. Bố mẹ chồng tôi có 2 con chung là chồng tôi và
642 BLDS) thì người con này có thể làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế tại một tổ chức công chứng hoặc chứng thực trên địa bàn tỉnh, thành phố nơi có đất và đăng ký chuyển quyền sở hữu mảnh đất này sang cho mình tại văn phòng đăng ký đất đai.
Sau khi có được sổ đỏ đứng tên mình, người con trai này có thể làm thủ tục sang tên mảnh đất này cho vợ
Bác tôi mất ngày 27/01/2014, để lại di chúc có 3 người làm chứng (không có liên quan đến tài sản), không có có công chứng, chứng thực. Cho tôi được hưởng quyền sử dụng đất của bác tôi với nghĩa vụ và trách nhiệm: Chăm sóc Bà nội và Bác tôi lúc còn sống, Làm đám tang khi mất; đồng thời chi trả tổng số tiền cho 12 người là em và cháu của Bác tôi
Dì em đứng tên chủ sở hữu 01 căn nhà (có nguồn gốc do bố mẹ chồng dì để lại). Nay dì em đã chết. Xin hỏi: căn nhà dì em đứng tên được xác định là tài sản chung hay riêng của vợ chồng? Dì em có 1 con gái duy nhất (10 tuổi). Chồng dì có vợ hai, có con riêng nhưng hiện không biết đứa trẻ đó đang ở đâu. Dì em mất đi không để lại di chúc thì tài sản
Bố tôi mất để lại một căn nhà. Do mất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên mẹ tôi đại diện thừa kế đã xin cấp lại giấy chứng nhận. Ông bà nội ly hôn và ở mỗi người một nơi, đều đã mất từ lâu, không có giấy chứng tử. Nay các anh em tôi muốn cho tặng quyền thừa kế cho mẹ tôi toàn quyền sở hữu và sử dụng. Xin hỏi trình tự, thủ tục như thế nào
thì không sinh sống ở quê nhà mà là đi ở rễ bên quê vợ, và chuyển công tác vào miền nam sinh sống lập nghiệp, cho đến năm 2013 Ông Thuận về đuổi ông Hoàng ra khỏi mảnh đất này để làm sổ đỏ, lúc đó Ông Hoàng mới báo cho Bố em biết về mảnh đất này, khi đó bố em mới biết tin và đã có gửi đơn kiến nghị tới cơ quan hành chính đia phương yêu cầu không
hay cán bộ chuyên môn? Ông Nam cũng muốn biết, mức phí thẩm tra thiết kế của cơ quan chuyên môn về xây dựng được áp dụng theo quy định nào? Nếu thuê tổ chức, cá nhân thẩm tra thì có được tính chi phí theo Quyết định số 957/QĐ-BXD không? Phí thẩm tra thiết kế Chủ đầu tư nộp cho cơ quan chuyên môn về xây dựng trước khi nhận kết quả thẩm tra thiết kế
Thưa anh, Tôi tên Đặng Minh Luân, nhà số 76 Hòa Hưng quận 10, tp HCM., tôi xin trình bày sự việc sau: Năm 1988 ông ngoại tôi mất, không để lại di chúc, nên căn nhà được để lại cho 05 người con, trong đó có 2 người đã khướt từ tài sản thừa kế thành công, 01 người cậu bên Đức khước từ không thành công vì luật nhà nước chưa thông qua việc khước từ
môn về xây dựng thẩm tra đóng dấu rồi thì khi chủ đầu tư phê duyệt có phải đóng thêm dấu “đã phê duyệt” không? Chữ ký của người ký xác nhận bên chủ đầu tư là của lãnh đạo hay cán bộ chuyên môn? Và mức phí thẩm tra thiết kế của cơ quan chuyên môn về xây dựng được áp dụng theo quy định nào? Nếu thuê tổ chức, cá nhân thẩm tra thì có được tính chi phí