xã bố trí nghĩa địa thuộc địa bàn thôn 3 làm nghĩa địa chung để an táng người chết là dân thôn 6 và thôn 3. Dân thôn 6 rất bất bình và phản đối thông báo này vì địa bàn thôn 6 ở vùng cao, đi lại khó khăn, trong khi thôn 3 ở vùng thấp, gần UBND xã. Do vậy, dân thôn 6 tiếp tục kiến nghị với UBND xã về vấn đề này. Trong trường hợp này, UBND xã cần giải
Bình muốn ông An phải trả nợ cho mình 1tỷ 350 triệu đồng theo hợp đồng đã ký. Nhưng ông An không đủ tiền để trả nợ nên đã ủy quyền sang cho UBND huyện QN trả cho ông Bình số tiền đó. Giấy tờ pháp lý đầy đủ, gồm giấy nợ, giấy ủy quyền có chữ ký và công chứng hai bên theo pháp luật thì bên ông Bình có lấy lại được tiền hay không? Em cảm ơn! Gửi bởi
Năm 2003, Tòa án quyết định buộc doanh nghiệp A phải trả cho Ngân hàng B số tiền vốn vay là 200.000.000 đồng và lãi suất theo khế ước vay tính đến thời điểm thi hành án xong (không tuyên lãi chậm thi hành án). Năm 2004, Ngân hàng B làm đơn yêu cầu thi hành án số tiền 230.000.000 đồng (số tiền lãi khế ước vay tính đến ngày làm đơn yêu cầu thi
mảnh đất đó thì bố bạn có thể yêu cầu cơ quan có thẩm quyền cấp lại giấy chứng nhận để công nhận quyền của bố bạn và bà bạn đối với mảnh đất đó. Tuy nhiên, nếu được cơ quan có thẩm quyền công nhận quyền sử dụng đất cho hai người là bố và bà bạn thì bà bạn có thể làm thủ tục tách thửa đất thành hai phần (một phần cho bố và một phần cho bà bạn) và bà
tiến hành thủ tục công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
- Cơ quan tiến hành: Tổ chức công chứng (Phòng công chứng hoặc Văn phòng công chứng) trên địa bàn tỉnh, thành phố nơi có bất động sản (Điều 37 Luật Công chứng).
- Hồ sơ (Điều 35 Luật Công chứng):
+ Phiếu yêu cầu công chứng hợp đồng, giao dịch theo mẫu;
+ Bản sao
chuyển nhượng năm 2004 (kèm theo 1 bản hợp đồng mua bán viết tay của chị A). Cơ quan nhà đất yêu cần cung cấp giấy chứng minh tài sản riêng hoặc làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế trước khi chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Trong trường hợp này chị A không có giấy tờ chứng minh tài sản riêng. Vậy tôi cần làm thủ tục gì mà không phải ký lại hợp đồng
1 cho công ty A trị giá 400 triệu đồng. Số hàng còn lại sẽ giao tiếp đợt 2 ngày 10/3/2007. Đến ngày 27/4/2007 theo giấy báo của công ty B,công ty A đến nhận hàng. Qua kiểm tra thấy chất lượng hàng hóa không đảm bảo, do vậy công ty A từ chối không nhận hàng và yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết. Biết rằng trong hợp đồng các bên có
đnai tôi có xuống tổ 11 khu phố 3 phường trãng dài tp biên hoà đia chỉ ca kinh tế q 5 cho ca khu vực khu phố 3 phường trãng dài cho tôi biết hình như người vay này ở tổ 11 đúng như địa chỉ ca kinh tế cho nhưng bảo tôi kg có quyền yêu cầu xác minh vì chỉ có toà mới có quyền yêu cầu và bảo tôi đợi vài ngày sau khi xác minh sẽ báo lại cho tôi . Sau đó
bị kê biên để bảo đảm thi hành án.
– Tài sản mà pháp luật quy định phải mua bảo hiểm thì bên bảo đảm phải mua bảo hiểm tài sản trong thời hạn bảo đảm tiền vay.
Điều kiện đối với tài sản hình thành trong tương lai
Đối với tài sản hình thành trong tương lai thì ngoài điều kiện chung trên còn có một số yêu cầu sau: ( xuất phát từ đặc thù
Bà tôi năm 1954 có một mảnh đất 270m2 ở phố Phan Bội Châu - Quận Hai Bà trưng - Hà Nội trong năm đó Bà tôi đi sang pháp và ủy quyền không thời hạn sử dụng đất cho Bà hàng xóm trông nom nhờ đến khi bà tôi về, đến năm 2002 bà tôi về Việt Nam và lâm bệnh nặng đã qua đời đã ủy quyền đòi đất cho chú tôi, đã được công an Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận
cũng chỉ cần 1% cũng là gây thiệt hại về sức khỏe rồi. Trong khi chưa sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình sự theo hướng bỏ tình tiết “gây thiệt hại cho sức khỏe, tài sản của người khác” là yếu tố định tội thì càng không nên giải thích hoặc hướng dẫn theo hướng ấn định mức tổn hại cho sức khỏe của người khác do hành vi đua xe trái phép gây ra.
Đối với
Nội dung yêu cầu tư vấn: Xin kính chào luật sư! Hôm nay tôi có vấn đề này hỏi đáp như sau: Bố mẹ tôi sinh được 3 người con, Chúng tôi đã xây dựng gia đình riêng, Bố tôi có mảnh đất 1400m2 Vì điều kiện không có tiền mua chỗ khác. Bố mẹ tôi chia đều cho 3 anh em trên mảnh đất 1400m2 của Bố mẹ tôi, có Giấy CNQSDĐ cấp cho Bố tôi năm 1999, Trong
Hiện nay tôi đang sinh sống trên mảnh đất số 00678 QSDĐ theo quyết định số 478/ QĐ- UB(H) ngày 16/04/2003 của UBND huyện Kim Bảng ( Số tờ bản đồ PL 7, số thửa 43; 57), Nguồn gốc mảnh đất của gia đình tôi là một phần đất của cụ Nguyễn Văn Dậu sinh năm 1862. Sinh trú quán tại Kim Thanh- Kim Bình- Kim Bảng- Hà Nam. Cụ sinh được 8 người con, 6
và cắt nó ra trong lúc làm giấy tờ sang nhượng lại cho người mới. Vì bà Hùng về quãng ngãi sống luôn, nên tôi không gặp được bà trong thời gian đó. Khi đến ngày họ giao dịch mua bán, tôi vô tình biết được , tôi đã gửi đơn kiện ra UBND Xã Phước Tỉnh yêu cầu họ can thiệp giúp gia đình tôi làm rõ phần diện tích đường đi trước khi họ sang nhượng lại cho
liệt, vì họ cho rằng hai ông này đã lấn chiếm đất công thuộc quyền sử dụng chung của tất cả các hộ trong khu tập thể, làm hẹp lại không gian sống của các hộ dân và chỗ vui chơi của trẻ nhỏ... Các hộ gia đình gửi đơn yêu cầu UBND phường TT can thiệp, ngăn chặn việc làm sai trái của hai ông Thanh và Minh để trả lại diện tích đất và không gian sống của
đương sự trình bày ý kiến của mình về những nội dung tranh chấp và đề xuất những vấn đề cần hòa giải.
+ Thẩm phán xác định những vấn đề các bên đã thống nhất, những vấn đề chưa thống nhất và yêu cầu các bên đương sự trình bày bổ sung những nội dung chưa rõ, chưa thống nhất.
+ Thẩm phán kết luận về những vấn đề các bên đương sự đã hòa giải
Ông Nguyễn Xuân Đông, công tác tại Công ty TNHH May Tinh Lợi, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, đề nghị cơ quan chức năng hướng dẫn về mục chữ ký của thủ trưởng đơn vị trên hóa đơn giá trị gia tăng. Theo phản ánh của ông Đông, hiện nay Chi cục Thuế Hải Dương yêu cầu trên hóa đơn giá trị gia tăng (GTGT) phải có chữ ký của thủ trưởng đơn vị hoặc
đã giao dịch với người đại diện có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hoặc hủy bỏ giao dịch dân sự đối với phần vượt quá phạm vi đại diện hoặc toàn bộ giao dịch dân sự và yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp người đó biết hoặc phải biết về việc vượt quá phạm vi đại diện mà vẫn giao dịch.
3. Trong trường hợp người đại diện và người giao
Gia đình tôi là nguyên đơn trong vụ kiện tranh chấp tài sản, tòa án đã thụ lý đơn và yêu cầu hai bên nộp tạm ứng án phí dân sự. Vì tài sản tranh chấp lớn, tạm ứng án phí nhiều nên gia đình không có điều kiện nộp. Tòa nói nếu không nộp đúng hạn tạm ứng án phí thì tòa không thụ lý vụ án. Xin hỏi luật gia luật quy định vấn đề này như thế nào. Cán
Tôi vừa nhận được thư mời của tòa án, với tư cách là nguyên đơn dân sự. Bởi trong vụ án này tôi là người đã bị kẻ phạm tội gây thiệt hại cần phải được bồi thường. Nhưng tôi chưa hình dung được phải trình bày tại tòa án những gì? Mức bồi thường do cơ quan pháp luật tính hay do tôi yêu cầu?