Tôi hiện nay đang giữ chức vụ giám đốc công ty TNHH D, công ty tôi thành lập năm 2009 nhưng do công việc kinh doanh gặp nhiều khó khăn không thể tiếp tục hoạt động nên tôi muốn tiến hành thủ tục giải thể công ty. Tôi sẽ phải làm như thế nào?
Anh bạn tôi là chủ tịch hội đồng thành viên, kiêm giám đốc công ty TNHH hai thành viên X. Hiện tại, anh bạn tôi đang bị tạm giam để điều tra một vụ án kinh tế khác và không liên quan đến công ty X. Chính vì làm giám đốc nên tất cả các giao dịch có liên quan đến chứng từ như hợp đồng, hóa đơn, tài khoản ngân hàng hiện tại không ai có thể ký thay
Hỏi: Tôi hiện tại đang là thành viên hợp danh của một công ty hợp danh rồi. Đề nghị luật sư tư vấn: Tôi có thể làm thành viên hợp danh của một công ty khác không? (Thái Duy – Hải Dương)
Tháng 5/2014 tôi có góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên. Đến 20/10/2015 Hội đồng thành viên ra nghị quyết về vấn đề tổ chức lại công ty. Tôi bỏ phiếu không tán thành đối với nghị quyết này. Vậy xin hỏi luật sư tôi có quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp này không và phải thực hiện như thế nào? (Nguyễn Văn Tài – Hà Nội)
Hiện tại doanh nghiệp của tôi đang có nhu cầu mời Cảnh sát PC&CC TP Hà Nội huấn luyện nghiệp vụ PCCC cho nhân viên của công ty, vậy xin hỏi thời gian huấn luyện và thủ tục huấn luyện quy định như thế nào?
Thưa Luật sư! Tôi vào làm kế toán chi tiết tại 1 công ty tư nhân,được 1 thời gian thì công ty tự dưng không kinh doan nữa và không trả lương toàn bộ nhân viên trong công ty. Nhưng công ty có thuê 1 kế toán thuế bên ngoài nên dù không kinh doanh nhưng công ty vẫn thực hiện vay vốn ngân hàng qua việc mua bán hóa đơn khống và kế toán thuế kê khai
Công ty em có thành lập một công ty tnhh 1 thành viên từ tháng 10 năm 2012 đã có giấy phép đăng ký kinh doanh và con dấu, nhưng từ lúc thành lập đến này chưa phát sinh giao dịch gì, chưa có cả nhân sự nào cho công ty cũng chưa báo cáo thuế bao giờ. Nay muốn giải thể công ty TNHH 1 tv này thì sẽ bị phạt những khoản gì và có điểm gì cần lưu ý
Chào luật sư, Hôm nay tôi viết thư này mong luật sư tư vấn giúp. Tôi vào làm cho công ty này từ lúc công ty mới thành lập( đầu tháng 11. 2010) nhưng đến nay công ty vẫn chưa ký Hợp đồng lao động và chưa đóng bảo hiểm cho tôi. Những nhân viên khác cũng vậy. Dù chưa có thông báo chính thức nhưng tôi có nghe là công ty định
phân vốn góp; phân chia lợi nhuận hay xử lý lỗ; giải thể và thanh lý tài sản công ty; thể thức sửa đổi, bổ sung điều lệ công ty.
Thứ ba, điều lệ doanh nghiệp khi đăng ký doanh nghiệp phải có họ tên, chữ ký của những người sau:
Các thành viên đối với công ty hợp danh.
Chủ sở hữu công ty là cá nhân hoặc người đại diện theo pháp luật của chủ
Em là nhân viên thu hồi công nợ của một Doanh nghiệp nhà nước Em được giao nhiệm vụ đi thu tiền khách hàng (nguyên tắc bên em khách hàng trả tiền trước, nhân viên thu hồi nợ đi thu và báo về chậm nhất là ngày hôm sau phải nộp quỹ) Em có thu của khách hàng tổng cộng 03 lần là 154 triệu, nhưng do gặp một số vấn đề gia đình, em có mượn số tiền này
Tôi mới thành lập công ty và tuyển dụng thêm công nhân. Vậy, việc tính tiền lương, tiền công, tiền trợ cấp làm căn cứ để đóng BHYT cho nhân viên như thế nào? Phương thức đóng ra sao?
dùm e.mà thực tế cty tham gia bh k theo mức lương thực lãnh. Mức lương cty tham gia bảo hiểm cho công nhân viên thấp hơn nữa rất nhiều so với mức lương nhân viên thực lãnh
việc 1 lần đối với 1 công việc và đảm bảo:
- Không quá 60 ngày đối với công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ cao đảng trở lên;
- Không quá 30 ngày đối với công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn kỹ thuật trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ;
- Không quá 6 ngày làm
tham gia.
Người lao động tham gia BHXH bắt buộc là công dân Việt Nam, bao gồm: Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên; cán bộ, công chức, viên chức;…
Người sử dụng lao động tham gia BHXH bắt buộc bao gồm cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân
* Năm 2011, tôi chuyển công tác từ doanh nghiệp nhà nước sang công ty TNHH và ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) là ba năm. Tại công ty này, tôi tham gia BHXH, BHTN đầy đủ. Hết hạn HĐLĐ, tôi không đồng ý ký tiếp hợp đồng với công ty đó. Tới nay đã qua hai tháng, công ty không trả sổ BHXH cho tôi và cũng không thanh toán khoản nợ lương. Vậy tôi phải
Luật sư cho em hỏi: Cty em là cty cổ phần, thành lập từ năm 2010 nhưng chưa đăng ký BHXH, BHYT cho nhân viên. Lý do là hoạt động chủ yếu thuê ngoài, thời vụ, Không có ký hợp đồng. Nay muốn mở rộng hoạt động nên thuê thêm 6 NV, trong đó 4 nhân viên thử việc, 2 nhân viên chính thức (chưa có sổ BHXH). Nay em muốn đăng ký BHXH cho 2nv chính thức
Luật sư cho tôi hỏi: Trình tự xử lý tài chính trong giải thể công ty ngoài quốc doanh được thể hiện như thế nào? Tôi có đọc trong luật doanh nghiệp điều 158 nhưng chỉ nêu là thanh toán các khoản nợ lương, BHXH, sau đó là trả thuế vào các khoản nợ khác của doanh nghiệp. Vậy Luật sư cho tôi hỏi là trả thuế trước hay sau các khoản nợ khác của
; em đã trốn bố, mẹ mà bồng bột đi thành lập công ty rồi các bác ạ. - Công ty em thành lập vào 20 / 2 / 2012, đã có chứng nhận đăng ký kinh doanh & dấu, đã có phát hành thành lập công ty lên báo (vì có nhân viên ở báo gọi mới biết), tuy nhiên em chưa thông báo lên chính quyền phụ trách về việc đó. Về mặt hóa đơn, em chưa làm hóa đơn & cũng chưa có
Công ty X là doanh nghiệp tư nhân chuyên sản xuất đồ may mặc với 300 công nhân. Công ty có bếp ăn tập thể phục vụ cho khoảng 200 xuất ăn công nhân. Do không chú trọng đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, nên chủ doanh nghiệp này thường cho mua nhiều loại thực phẩm rẻ, không rõ nguồn gốc, không bảo đảm an toàn để chế biến thức ăn cho công nhân
, âm thuế (còn được khấu trừ 240 triệu), có phát sinh tài sản (dự kiến nhượng lại cho công ty khác ). Rất mong nhận được phản hồi sớm từ anh/ chị. Trân trọng cám ơn anh/chị.