Tôi mua của ông A 1 mảnh đất có nhà cấp 4 hai tầng năm 2008. Hợp đồng này có công chứng của UBND phường sở tại. Năm 2011 ngôi nhà này bị cưỡng chế thi hành bản án đối với ông A để trả nợ. Hợp đồng này có trước khi bị thi hành án xin hỏi quý cơ quan việc thi hành đó có đúng pháp luật không? Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất và nhà đó có giá trị
Khi tiến hành kê biên tài sản là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất của người phải THA nhưng người phải THA không giao nộp GCNQSDĐ thì cơ quan THADS có ra quyết định cưỡng chế buộc người phải THA giao GCNQSDĐ hay không? Nếu có thì trường hợp này người phải THA vẫn không giao nộp thì cơ quan THA phải tiến hành những thủ tục gì để
Vào tháng 07/2011, cha mẹ tôi có làm hợp đồng tặng cho tôi 01 phần đất (có ra Công chứng). Và tôi đã nộp hồ sơ đến Phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh. cũng vào tháng 07/2011. Và đến tháng 08/2011, thì mẹ Tôi bị thưa kiện tại Toà án Tân Châu, và 02/2012 thì Toà án tỉnh Tây Ninh xử phúc thẩm, buộc bố mẹ tôi phải trả nợ
Tôi và vợ tôi cùng đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hiện nay cơ quan thi hành án dân sự có văn bản gửi UBND xã, Phòng Tài nguyên và môi trường nơi có đất về việc tạm ngưng giao dịch như tặng cho, chuyển nhượng....., về quyền sử dụng đất của tôi để chờ ngày lập thủ tục kê biên tài sản thi hành án. Như vậy, văn bản tạm ngưng việc
Căn nhà là tài sản kê biên thi hành án nhưng đất là của người cha, đã đăng báo yêu cầu người cha có mặt tại cơ quan thi hành án nhưng không có tin tức gì? Chấp hành viên trả lời là không kê biên được vì làm giảm giá trị căn nhà vậy có đúng không?
, Chấp hành viên phải chịu trách nhiệm về việc xác định giá tài sản.
Giá trị của tài sản được định phải theo giá thị trường tại thời điểm định giá. Bảng khung giá các loại đất do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ban hành chỉ là một trong những căn cứ để Chấp hành viên xác định giá của quyền sử dụng đất.
Thực tế cho thấy, đối với quyền sử dụng đất thì
Chồng chị bị kết án 3 năm tù giam từ năm 2007, nhưng do sức khỏe không đảm bảo nên được hoãn chấp hành hình phạt tù theo quy định tại Điều 61 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009. Đến năm 2012, chồng chị chấp hành án. Việc thi hành án phạt tù và các chế độ áp dụng với chồng chị được thực hiện theo quy định của Luật Thi hành án Hình
Tôi làm đơn yêu cầu thi hành án nhưng tài sản của người phải thi hành án đã được được sang tên cho người khác nên người phải thi hành án không còn tài sản. Tuy nhiên hiện nay họ vẫn sống trên căn nhà và mảnh đất là tài sản trước khi sang tên đó. Xin hỏi như vậy tôi có lấy lại được tài sản thực ra là thuộc về mình hay không?
đó nếu tách rời sẽ làm mất hoặc giảm đáng kể giá trị của tài sản hoặc tài sản đó gắn liền với đất thì thực hiện theo Điều 94 Luật Thi hành án dân sự “khi kê biên tài sản là công trình xây dựng gắn liền với đất phải kê biên cả quyền sử dụng đất, trừ trường hợp quyền sử dụng đất không được kê biên theo quy định của pháp luật hoặc việc tách rời tài sản
nhận thừa kế nhà ở.
Đối với trình tự, thủ tục thừa kế quyền sử dụng đất, Điều 151 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/204 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai thì người nhận thừa kế nộp một (01) bộ hồ sơ gồm có: Di chúc; biên bản phân chia thừa kế; bản án, quyết định giải quyết tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất của Toà án nhân
còn thiếu là 77 triệu đồng. Ngày 26/7/2006, Hội đồng định giá tiến hành định giá lô đất trên thì bà H (em ruột bà M) có đơn khiếu nại quyền sử dụng lô đất đang kê biên. Do đó, Hội đồng định giá ngưng tiến hành làm thủ tục thi hành án cho bà N để chờ kết quả giải quyết khiếu nại của UBND huyện X, xác định nguồn gốc đất trên là do ai trực tiêp khai phá
căn cứ tờ thỏa thuận phân chia di sản tiến hành kê biên tài sản. Hỏi; 1. Có ý kiến cho rằng, tờ thỏa thuận này đến thời điểm ông B chết là hết hiệu lực, vậy đúng hay sai? 2. CHV căn cứ tờ thỏa thuận tiến hành kê biên là đúng hay sai? 3. Nếu việc bán đấu giá thành thì có được chuyển quyền, sang tên từ ông A cho người mua trúng đấu giá được hay không?
Nhà tôi bị kê biên phát mãi thi hành án. Nay tôi yêu cầu Thi hành án cho định giá lại do công ty thẩm định giá do tôi nhận thấy có sai sót trong định giá nhà của tôi, cụ thể như sau: Tổng diện tích nhà tôi là 200m2, trong đó 140m2 không phạm lộ giới còn 60m2 phạm lộ giới. Tổng diện tích 200m2 nhà tôi đã sử dụng ổn định từ năm 1982 (trước ngày
Bản án tuyên: buộc bà Nguyễn Thị A phải thi hành cho 22 nguyên đơn với tổng số tiền gần 1 tỷ đồng. Qua xác minh bà A có tài sản là QSD đất đứng tên được cấp là hộ bà Nguyễn Thị A. Tuy nhiên, hộ bà A có 03 thành viên, gồm ông B, bà A và 01 người con trưởng thành. Cơ quan THA tiến hành kê biên QSD đất nhưng không xử lý là tài sản chung của hộ bà
Ông A có vay Ngân hàng 400.000.000 đồng bằng tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất có diện tích 500 m2 và nhà ở. Theo tạm tính của Chấp hành viên thì giá trị toàn bộ tài sản thế chấp có giá trị 01 tỷ đồng (tài sản có thể tách rời không giảm giá trị). Hỏi: Chấp hành viên có quyền kê biên toàn bộ tài sản thế chấp hay chỉ kê biên một phần tài sản
, chồng được coi là tài sản chung hợp nhất trong thời kỳ hôn nhân nên xác định lương của bà Hường để làm cơ sở xác minh tài sản chung của ông Tiến và bà Hường trong việc giải quyết thi hành án. Lập luận của cơ quan thi hành án có đúng không và nếu bà Hường có thu nhập cao thì có bị khấu trừ để trừ vào nghĩa vụ thi hành án của ông Tiến hay không?
Tôi được cấp đăng ký mở dịch vụ cầm cố, thế chấp, trong quá trình giao dịch, ông A có vay của tôi số tiền 400 triệu đồng, nhưng tôi muốn ông A đưa tài sản thế chấp để bảo đảm, do vậy ông A có nhờ người chị là bà B đứng ra thế chấp quyền sử dụng đất. Hợp đồng thế chấp được công chứng. Do ông A không trả nợ đúng cam kết, tôi đã kiện ra Tòa án
Tôi có mua diện tích đất và đã hoàn tất thủ tục chuyển quyền sử dụng đất vào ngày 02/08/2010. Tôi cũng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng thuế nhà. Đến tháng 02/2011 do tôi cần vốn đầu tư nên lấy diện tích đất mua trên để thế chấp ngân hàng, nhưng khi đến UBND xã ký xác nhận để vay thì Chi cục thi hành án ngăn chặn không cho vay với lý do là chuyển
Nội dung bản án tuyên công ty TNHH A có nghĩa vụ phải trả số tiền là 100.000.000 đồng cho công ty B. Quá trình xác minh được biết công ty TNHH A không có điều kiện để thi hành án, nhưng Chi nhánh của công ty TNHH A có điều kiện để thi hành án. Vậy cơ quan THADS có được cưỡng chế tài sản của Chi nhánh công ty TNHH A hay không? Nếu được, thì phải