lao động là công dân Việt Nam có hợp đồng lao động 12-36 tháng hoặc không xác định thời hạn. Do đó, bạn thuộc đối tượng được đóng bảo hiểm thất nghiệp, hiện tại khi bạn chấm dứt hợp đồng lao động vói công ty than thì bạn được hưởng trợ cấp thất nghiệp do bảo hiểm xã hội chi trả.
– Điều 49. Điều kiện hưởng:
“Người lao động quy định tại khoản
Điều 38 Nghị định số 100/2012/NĐ-CP ngày 21/11/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP và các văn bản hướng dẫn thì trong thời hạn 15 ngày tính theo ngày làm việc kể từ ngày đăng ký thất nghiệp, chồng bà Thanh phải trực tiếp nộp đầy đủ hồ sơ hưởng BHTN cho Trung tâm Giới thiệu việc làm nơi ông đăng ký thất nghiệp hoặc cơ quan
toàn lao động, vệ sinh lao động phải tham dự khóa huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động, kiểm tra sát hạch và được cấp chứng chỉ.
Theo đó, Điều 4, Thông tư số 27/2013/TT-BLĐTBXH ban hành ngày 18-10-2013 quy định, đối tượng huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động được chia cụ thể thành các nhóm sau:
1. Nhóm 1: Người làm công tác
xử lý kỷ luật lao động nói là giải tỏa lệnh đình chỉ và đồng thời chuyển vợ tôi xuống làm nhân viên với mức lương giảm 2 triệu đồng vì lý do trên. Cty nói là vì vợ tôi đang mang thai nên ko áp dụng hình thức kỷ luật được nhưng vẫn có thể điều chuyển xuống làm nhân viên với mức lương mới tương xứng Cho tôi hỏi cty làm như vậy có đúng luật ko? Có được
Ông Ngô Thanh Hải, công tác tại 1 Ban quản lý dự án chuyên ngành, đề nghị giải đáp vướng mắc về thanh toán tiền làm thêm giờ đối với cán bộ, viên chức của Ban quản lý dự án. Khi thanh toán tiền lương làm thêm giờ cho cán bộ viên chức, đơn giá được tính theo hướng dẫn của Thông tư 23/2015/TT-BLĐTBXH như sau: Tiền lương làm thêm giờ = Tiền lương
sau:
- Đối với người lao động hưởng lương theo thời gian, được trả lương làm thêm giờ khi làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thường được tính như sau:
Tiền lương làm thêm giờ = Tiền lương giờ thực trả của ngày làm việc bình thường x Mức ít nhất 150% hoặc 200% hoặc 300% x Số giờ làm thêm.
Trong đó:
+ Mức ít nhất bằng 150% đối
Công ty em là công ty sản xuất nên phân công lao động làm việc theo ca, một tháng trả lương hai lần (một lần tạm ứng và một lần quyết toán). Tiền lương quyết toán phụ thuộc số ngày công làm việc thực tế. Vậy em xin hỏi: - Người lao động của công ty em thuộc đối tượng hưởng lương ngày hay lương tháng? - Người lao động làm việc theo chế độ 3 ca
Đối tượng viết "Đơn đề nghị chuyển nơi nhận lương hưu" theo mẫu 16-HSB của cơ quan Bảo hiểm xã hội. Đơn này phải có xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường nơi cư trú mới hoặc kèm theo Bản sao hộ khẩu thường trú hoặc bản sao giấy đăng ký tạm trú ở nơi cư trú mới. - Nộp đơn cho cơ quan Bảo hiểm xã hội quận, huyện hoặc tỉnh,thành phố nơi đang nhận
đến khi điều trị ổn định cho người bị TNLĐ hoặc bệnh nghề nghiệp như sau: Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với NLĐ tham gia bảo hiểm y tế. Trả phí khám giám định mức suy giảm khả năng lao động đối với những trường hợp kết luận suy giảm khả năng lao động dưới 5% do người sử
nghỉ nên không viết đơn. Cuối tháng 5-2014, em đã nhận quyết định chấm dứt HÐLÐ của công ty. Vì công ty không tham gia BHXH, bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) nên em cũng không được hưởng chế độ bảo hiểm gì cả. Theo luật sư, em có quyền đòi tiền bồi thường hay công ty có phải bồi thường gì không, em có thể gửi hồ sơ lên đâu để