Tôi có một thắc mắc là chế độ nghỉ hàng tuần áp dụng cho những đối tượng/công ty sử dụng lao động như thế nào ạ? Thực tế có những công ty nghỉ thứ 7, chủ nhật, có những công ty chỉ nghỉ chủ nhật thì khác nhau về chế độ đúng không?
Theo Khoản 3 Điều 7 Nghị định 85/2015/NĐ-CP có quy định lao động nữ trong thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi được nghỉ như sau:
- Mỗi ngày 60 phút trong thời gian làm việc để cho con bú, vắt, trữ sữa, nghỉ ngơi;
- Thời gian nghỉ vẫn được hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động.
Căn cứ quy định trên, người lao động nữ đang nuôi con
Công ty em có vị trí Nhân viên Kỹ thuật. Giờ làm việc là từ 8h sáng đến 5h chiều được nghỉ 1 tiếng từ 12h đến 1h chiều. Từ thứ hai đến thứ sáu. Thứ Bảy 2 nhân viên A,B được cử đi làm để xử lý sự cố từ 8h sáng đến 5h chiều. Nhân viên A nghỉ 1 tiếng buổi trưa. Nhân viên B ăn trưa khoảng 15 phút và tiếp tục làm
="text-align: justify;">Vậy một số công nhân khi có phát sinh làm các ca khác ngoài ca hành chính nêu trên có được gọi là làm theo chế độ ca liên tục và thời gian nghỉ giữa giờ có được tính vào thời gian làm việc hay không?
Bên em cũng có vị trí bảo vệ, ca làm việc là 12 tiếng. Nếu làm thêm giờ làm ngày nghỉ đủ 1 ca 12 tiếng thì có sai luật không? Vì chỉ có 1 vị trí bảo vệ trong công ty, nếu cho nghỉ 1 tiếng thì không ai trông coi công ty.
và gọi điện cho H đến nhậu cùng. Tại quán nhậu H nói với V “Ba bị đánh thương lắm, giờ vẫn còn đau”. V hỏi H địa chỉ nhà ông Q ở đâu và đặc điểm nhận dạng ông Q như thế nào. Nghe H nói xong, V nói với T “Tý nữa nhậu xong tau với mi đi đánh lại”, H nói “Nếu đánh thì đánh dằn mặt thôi”. Sau đó, H về trước, V và T vẫn tiếp tục nhậu.
Khoảng 17 giờ 45
; xem xét nhân thân; các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của các bị cáo, đại diện Viện kiểm sát nhân dân cấp cao tại Hà Nội đề nghị Hội đồng xét xử không chấp nhận kháng cáo của bị cáo Phan Thành H, giữ nguyên quyết định của bản án sơ thẩm; chấp nhận kháng cáo của bị cáo Từ Công T, giữ nguyên hình phạt và cho hưởng án treo, ấn định thời gian thử
Thị Minh T kháng cáo đề nghị áp dụng khoản 2 Điều 93 Bộ luật Hình sự đối với Trần Văn C và tăng hình phạt; đồng thời, đề nghị tăng mức cấp dưỡng đối với cháu Hồng M và yêu cầu xác định trách nhiệm cấp dưỡng cho con mới sinh của anh Q là cháu Hải Đ (sinh ngày 29-4-2017).
Ngày 24-5-2017, Trần Văn C kháng cáo xin giảm hình phạt.
Tại Bản án hình sự
Karaoke M.
Khoảng 00 giờ ngày 20-01-2015, Lê Xuân Q điều Khiển xe đến trước quán Karaoke M rồi dừng lại và ngồi trên xe, còn H1 và Trần Xuân L cầm theo mã tấu xông vào quán. Thấy H1 và Trần Xuân L xông vào, Nguyễn Văn L và Trương Sỹ T bỏ chạy về nhà. Trần Xuân L và H1 cầm mã tấu rượt đuổi các nhân viên trong quán, anh Đinh Đức T, anh Võ Minh T chạy
Theo quy định khoản 2 Điều 118 Bộ luật Lao động 2019 (có hiệu lực từ 01/01/2021) có quy định:
Nội dung nội quy lao động không được trái với pháp luật về lao động và quy định của pháp luật có liên quan. Nội quy lao động bao gồm những nội dung chủ yếu sau đây:
- Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
- Trật tự tại nơi làm việc;
- An
Khoản 2 Điều 118 Bộ luật Lao động 2019 (có hiệu lực từ 01/01/2021) quy định về nội dung của nội quy lao động như sau:
Nội dung nội quy lao động không được trái với pháp luật về lao động và quy định của pháp luật có liên quan. Nội quy lao động bao gồm những nội dung chủ yếu sau đây:
- Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
- Trật tự tại
Ông nội tôi mất năm 1982 nhưng không được cấp giấy báo tử nào, bây giờ thì không chứng minh được là ông đã mất. Tôi cũng đi xin xác nhận của công an khu vực nhưng họ cũng không làm vì nói là thời gian ấy họ chưa nhận chức nên không giải quyết. Tôi ra xã đăng ký khai tử cho ông mà họ từ chối giải quyết có đúng không ạ? Gia đình có chuẩn bị cả
Hiện nay, Công ty em xảy ra trường hợp: Nhân viên tự ý bỏ việc, không bàn giao công việc (đến nay đã nghỉ quá 5 ngày rồi ạ). Sếp em yêu cầu ra quyết định xử lý kỷ luật đối với nhân viên này. Nhưng nội quy lao động công ty chưa đăng ký. Công ty có được quyền sa thải NLĐ khi chưa đăng ký nội quy không?
quyền yêu cầu phía công ty mà bạn đang làm sắp xếp cho bạn làm việc vào ban ngày, không phải làm việc vào bạn đêm, làm thêm giờ và đi công tác xa trong khoảng thời gian bạn chăm sóc con dưới 12 tháng tuổi.
Ngoài ra trong thời gian này bạn còn được nghỉ mỗi ngày 60 phút trong thời gian làm việc để cho con bú, vắt, trữ sữa, nghỉ ngơi mà vẫn được hưởng
;
- Thời hạn của hợp đồng lao động;
- Mức lương, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác;
- Chế độ nâng bậc, nâng lương;
- Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
- Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động;
- Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế;
- Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề
Căn cứ Điều 29 Nghị định 10/2020/NĐ-CP (Có hiệu lực ngày 01/4/2020) quy định trách nhiệm của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội trong hoạt động kinh doanh vận tải bằng xe ô tô như sau:
- Phối hợp với Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn thực hiện pháp luật lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội, thời giờ làm việc, nghỉ ngơi của người lao động trong
Vi phạm quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi được xử lý như thế nào? Trích dẫn quy định mới nhất. Mong nhận được sự phản hổi của chuyên viên. Xin cảm ơn.