) Liều lượng, đường tiêm theo hướng dẫn của nhà sản xuất vắc-xin.
2.4. Căn cứ vào điều kiện chăn nuôi, khí hậu thời tiết, đặc điểm của từng vùng, miền, cơ quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch tiêm phòng cho phù hợp, đảm bảo hiệu quả tiêm phòng.
2.5. Trong quá trình thực hiện tiêm phòng, không được làm rơi
Phòng bệnh bằng vắc-xin Bệnh Tai xanh (Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn) như thế nào? Tiêm phòng khẩn cấp khi có ổ dịch Bệnh Tai xanh xảy ra như thế nào? Chẩn đoán xét nghiệm bệnh Tai xanh ở lợn như thế nào? Giám sát bệnh Nhiệt thán trong phòng chống dịch bệnh động vật trên cạn như thế nào?
Mong anh chị ban biên tập tư vấn. Tôi cảm ơn.
Gia súc mắc bệnh Lở mồm long móng được xử lý như thế nào? Chẩn đoán xét nghiệm bệnh với gia súc mắc bệnh Lở mồm long móng như thế nào? Bệnh Tai xanh (Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn) được giới thiệu như thế nào?
Mong anh chị Luật sư tư vấn. Tôi cảm ơn.
Tiêm phòng khẩn cấp khi có ổ dịch bệnh Nhiệt thán xảy ra trong phòng chống dịch bệnh động vật trên cạn như thế nào? Xử lý động vật mắc bệnh Nhiệt thán xảy ra trong phòng chống dịch bệnh động vật trên cạn như thế nào? Chẩn đoán xét nghiệm bệnh Nhiệt thán xảy ra trong phòng chống dịch bệnh động vật trên cạn như thế nào?
Mong anh chị Luật sư tư vấn
sức khỏe con người phải được đăng ký, kiểm kê, kiểm soát, quản lý thông tin, đánh giá, quản lý rủi ro và xử lý theo quy định của pháp luật.
- Phân bón, sản phẩm xử lý môi trường chăn nuôi, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản đã hết hạn sử dụng phải được quản lý theo quy định của pháp
vào điều kiện chăn nuôi, khí hậu thời tiết, đặc điểm của từng vùng, miền, cơ quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch tiêm phòng cho phù hợp, bảo đảm hiệu quả tiêm phòng.
Phòng bệnh bắt buộc bằng vắc-xin với các trang trại, cơ sở nuôi gia súc tập trung; Đàn gia súc nuôi nhỏ lẻ trong các hộ gia đình. Tiêm
cho chủng vi rút đó. Ở Việt Nam hiện nay đã xác định chủng vi rút gây bệnh Cúm gia cầm thể độc lực cao là H5N1 và H5N6. Trong chăn nuôi, gà thường bị mắc bệnh rất nặng, vịt thường mang mầm bệnh nhưng ít khi có biểu hiện triệu chứng lâm sàng và là nguồn chủ yếu gieo rắc mầm bệnh ra môi trường. Một số chủng vi rút cúm gia cầm không gây bệnh cho gia cầm
quản lý chuyên ngành thú y địa phương.
3. Đối tượng vệ sinh, khử trùng tiêu độc
3.1. Cơ sở chăn nuôi động vật tập trung.
3.2. Hộ gia đình có chăn nuôi động vật.
3.3. Cơ sở ấp nở gia cầm, thủy cầm.
3.4. Cơ sở giết mổ động vật.
3.5. Cơ sở sơ chế, chế biến động vật, sản phẩm động vật.
3.6. Chợ buôn bán động vật sống và sản phẩm động vật ở dạng
, ngăn chặn và tố giác, báo cáo kịp thời, trung thực các hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm Nội quy cơ sở giam giữ phạm nhân của phạm nhân hoặc người khác.
c) Thực hiện đúng quy định về thời gian, hiệu lệnh, lễ tiết trong sinh hoạt, học tập, lao động, nghỉ ngơi, hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, vui chơi giải trí; chấp hành nghiêm sự quản
đình
- Phải đảm bảo bố trí hợp lý, phù hợp với điều kiện tự nhiên, cảnh quan chung;
- Các công trình sản xuất, chăn nuôi trong lô đất gia đình phải có hệ thống kỹ thuật thu gom và xử lý chất thải đảm bảo vệ sinh môi trường.
2.16.6 Quy định về khu trung tâm xã
2.16.6.1 Khu trung tâm chính xã bố trí các công trình sau:
- Trụ sở làm việc của Hội
biện pháp phòng, chống dịch, hỗ trợ cho chủ vật nuôi khi công bố dịch hoặc khi dịch bệnh xảy ra nhưng chưa đủ điều kiện công bố dịch ở địa phương;
b) Dự trù các trang thiết bị cần đầu tư, bổ sung, hiệu chỉnh để phục vụ công tác chẩn đoán xét nghiệm, giám sát, điều tra ổ dịch, xây dựng bản đồ dịch tễ và phân tích số liệu.
3.3. Giải pháp kỹ thuật
Các bước xây dựng kế hoạch chủ động phòng chống dịch bệnh động vật trong phòng chống dịch bệnh động vật trên cạn như thế nào?
Căn cứ mục 2 Phụ lục 5 ban hành kèm theo Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT quy định:
2. Các bước xây dựng Kế hoạch
2.1. Đánh giá cụ thể về vai trò, tầm quan trọng, hiện trạng và xu hướng phát triển chăn nuôi của địa phương
tại mục 1.1 của Phụ lục này cho phù hợp.
2. Các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm phải áp dụng biện pháp giám sát định kỳ
2.1. Các bệnh truyền lây giữa động vật và người phải giám sát định kỳ đối với động vật nuôi tại các cơ sở chăn nuôi gia súc giống, gia cầm giống và bò sữa:
a) Các bệnh ở trâu bò: Sảy thai truyền nhiễm, Lao bò, Xoắn khuẩn;
b) Các
nghiệp, theo đó:
Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động lâm nghiệp
1. Chặt, phá, khai thác, lấn, chiếm rừng trái quy định của pháp luật.
2. Đưa chất thải, hóa chất độc, chất nổ, chất cháy, chất dễ cháy, công cụ, phương tiện vào rừng trái quy định của pháp luật; chăn, dắt, thả gia súc, vật nuôi vào phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của rừng đặc dụng
Chẩn đoán bệnh động vật trong phòng chống dịch bệnh động vật trên cạn như thế nào? Điều tra ổ dịch trong phòng chống dịch bệnh động vật trên cạn như thế nào?
Có được tạm hoãn gọi nhập ngũ khi học đại học tại chức hay không? Đang nuôi con nhỏ có phải hoàn toàn được tạm hoãn gọi nhập ngũ? Bị viêm đa khớp có đủ điều kiện nhập ngũ không?
Để phòng bệnh bắt buộc cho động vật trên cạn cần có những biện pháp nào? Yêu cầu vệ sinh thú y, vệ sinh môi trường trong chăn nuôi đối với cơ sở chăn nuôi tập trung như thế nào? Điều kiện động vật, sản phẩm động vật được vận chuyển ra khỏi vùng có dịch là gì?
a-xít nguy hiểm hoặc hóa chất nguy hiểm;
c) Đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
d) Đối với ông, bà, cha, mẹ, thầy giáo, cô giáo của mình, người nuôi dưỡng, chữa bệnh cho mình;
đ) Có tổ chức;
e) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
g) Trong thời gian đang bị giữ, tạm giữ
nông thôn quyết định việc nhập khẩu, sử dụng thuốc thú y chưa được lưu hành tại Việt Nam và hướng dẫn sử dụng thuốc thú y để chống dịch khẩn cấp.
4. Hướng dẫn chi tiết việc sử dụng các biểu mẫu báo cáo dịch bệnh động vật trên cạn.
5. Hướng dẫn hoặc trình Bộ ban hành hướng dẫn về chẩn đoán, xét nghiệm, các biện pháp kỹ thuật để phòng, chống dịch bệnh