Tôi sống chung với bạn trai như vợ chồng 4 năm (chúng tôi không đăng ký kết hôn). Anh ấy có một cô con gái riêng, bị thiểu năng trí tuệ. Nay anh ấy qua đời, tôi có được thừa kế tài sản và nuôi con riêng của anh ấy không?
Đúng đây là tài sản chung của vợ chồng bạn, nhưng khi chồng bạn mất đi thì tài sản này lại được để lại thừa kế cho những người thừa kế hợp pháp theo quy định của pháp luật, như bạn trình bày thì tôi hiểu là không có di chúc do đó di sản được để lại theo luật và cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất, mỗi người được hưởng 1 phần bằng nhau
chuyển sổ đỏ sang cho bố mẹ em đứng tên nhưng không biết thủ tục phải làm là như thế nào và cần những giấy tờ gì. Có một vấn đề ở chỗ là sổ đỏ chỉ đứng tên ông nội chứ không có tên bà nội, nếu bây giờ muốn chuyển sang cho bố mẹ em thì lại phải xét đến việc ông chuyển sang cho bà đã rồi bà mới chuyển sang cho con được. Nếu xét theo pháp luật về thừa kế
Anh trai tôi trước khi kết hôn được bố mẹ cho một thửa đất (đã làm "sổ đỏ” đứng tên anh ấy). Sau khi kết hôn, vợ chồng anh trai tôi đã làm nhà trên thửa đất. Năm 2014, anh trai tôi bị tai nạn lao động đã qua đời, không để lại di chúc. Hiện nay, chị dâu tôi muốn làm thủ tục sang tên cho chị. Gia đình tôi không chấp nhận và chỉ đồng ý khi cháu
Một gia đình có 3 người con trai đều đã lập gia đình. Chồng đã chết được 7 năm trước khi chết không viết di chúc để lại tài sản cho ai. Giấy sử dụng đất mang tên người chồng đã chết. Muốn sang tên cho vợ rồi chia cho các con cần phải những thủ tục gì? ( lưu ý ) Người con trai thứ hai không còn chứng minh nhân dân ở quê cũ anh ta đã có chứng
) Hoặc, ông nội (nếu còn sống) và bà bạn cùng định đoạt tài sản theo hướng dẫn nêu trên.
(ii) Hoặc, ông nội bạn đã mất thì gia đình bạn chưa thể thực hiện thủ tục tặng cho/chuyển nhượng theo hướng dẫn nêu trên. Trước hết, phải tiến hành thủ tục theo quy định của pháp luật để khai nhận di sản thừa kế đối với phần tài sản thuộc quyền sở hữu/sử dụng
Xin chào diễn đàn! Tôi có một số thắc mắc xin được mọi người tư vấn Khi cha mẹ tôi cưới nhau tự tay gầy dựng lên một số ts trong đó có đất đai (không phải ts do ông bà nội ngoại cho khi cưới), trong đó có mảnh đất cha tôi đứng tên quyền sdđ và có mảnh đất cha và mẹ tôi cùng đứng tên quyền SDĐ. Khi cha tôi qua đời không để lại di chúc, bây giờ
Theo quy định của Luật đất đai và Bộ luật dân sự trường hợp này mẹ bạn có quyền lập di chúc để định đoạt quyền sử dụng đất nông nghiệp của mình sau khi qua đời.
Trường hợp khi mẹ bạn qua đời nhưng không có di chúc định đoạt quyền sử dụng đất nông nghiệp thì khi đó chị em bạn sẽ phải thực hiện việc khai nhận di sản thừa kế đối với quyền sử
đối với tài sản.
Do chị bạn đã mất nên tài sản của chị bạn được để lại cho người thừa kế theo di chúc hoặc người thừa kế theo pháp luật. Câu hỏi bạn đưa ra không nêu rõ trước khi mất chị bạn có để lại di chúc định đoạt tài sản của mình cho người khác hay không nên có thể có hai trường hợp xảy ra:
- Trường hợp chị bạn có để lại di chúc thì
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được cấp cho hộ gia đình. Khi người đại diện đứng tên trên giấy chứng nhận (vợ, chồng) chết thì có thể xin đổi tên người đại diện được không? Trường hợp này có phải thực hiện thủ tục thừa kế hay không?
thể như sau:
1. Khai nhận thừa kế đối với di sản là quyền sở hữu chiếc xe do em trai bạn để lại.
- Cơ quan tiến hành: tổ chức công chứng bất kỳ.
- Những người tiến hành khai nhận:
Nếu em trai bạn để lại di chúc thì người được em trai bạn chỉ định trong di chúc sẽ có quyền tiến hành khai nhận di sản theo quy định của pháp luật
151 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP bao gồm:"Di chúc; biên bản phân chia thừa kế; bản án, quyết định giải quyết tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất của Toà án nhân dân đã có hiệu lực pháp luật; đơn đề nghị của người nhận thừa kế đối với trường hợp người nhận thừa kế là người duy nhất."
Như vậy, đối với trường hợp của anh, để hợp pháp hóa quyền
như thế cán bộ bỏ đi nói là có tranh chấp bảo gia đình tôi nộp đơn khiếu nại lên UBNDP để giải quyết nhưng đến nay vẫn không nhận được câu trả lời nào từ cơ quan chức năng. Tôi rất không hài lòng về thái độ làm việc của cán bộ chức năng nơi đây và theo tôi được biết thì những người bên đất đai - sở tài nguyên năm ấy đều can tội tham ô làm sai luật
Ông bà tôi năm nay 85 tuổi, có 5 người con ( Bố tôi là con cả). Hiện nay ông bà tôi đã lập di chúc có người làm chứng và chứng thực của UBND xã. Nội dung di chúc là để lại tài sản cho 5 người con và ghi để lại để các con cháu nội ngoại đến thờ cúng không được bán hoặc chuyển nhượng và giao cho bố tôi trông nom và quản lý. Câu hỏi của tôi là
Tôi được cha mẹ lập di chúc cho ở nhà từ đường, với nhiệm vụ là cúng giỗ hàng năm. Nay vì hoàn cảnh khó khăn, cần tiền để chữa bệnh. Tôi có được bán hoặc thế chấp nhà đất từ đường này không?
đấu giá thi hành án cho tôi. Đến năm 2007 và 2008 người bị thi hành án liên tiếp dùng nhà đất đã bị kê biên đi thế chấp ngân hàng (có công chứng), cơ quan thi hành án biết (đã lập biên bản) nhưng không có văn bản và không gửi quyết định kê biên cho cơ quan chức năng khác để kịp thời ngăn chặn giao dịch. Hậu quả là người bị thi hành án đã bán tài sản
.thì bà mẹ kế vẫn ở căn nhà đó ( bố anh không để lại di chúc ) bà mẹ kế này sau một thời gian cũng mất đi thì đứa con gái riêng của bà vào ở .(cũng không có giấy tờ gì ) riêng bạn tôi thì cứ nghĩ rằng ,đất của bố mình cứ để em nó ở sau này mình về ở thì nó sẽ trả lại nhưng nay bạn tôi về thì cô gái đó đã bán đất cho người khác ,anh đã làm đơn xin
thời điểm vợ, chồng cùng chết. Và ngoài bạn là người được hưởng di sản theo di chúc ra thì còn có thể có những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc (theo Điều 669 Bộ luật Dân sự): Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong
ông trở về Việt Nam, nhưng giấy tờ nhà thì vẫn để tên bà, vì tránh đóng thuế. Hiện tại bà đang đứng tên chủ sở hữu trên sổ hồng. Nếu như ông mất đi thì gia đình tôi có quyền đòi lại nhà không? Chúng tôi có quyền ngăn cản nếu như bà nội sau muốn bán nhà hoặc cho người khác ở không? Tôi có thể lấy tư cách là cháu nội và đã từng có hộ khẩu nhà đó và
Theo ông Sang phản ánh, Công ty TNHH De Heus được Ban quản lý các Khu công nghiệp Bình Dương cấp Giấy Chứng nhận đầu tư để thực hiện dự án nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi tại Khu công nghiệp Bình Dương năm 2008. Dự án được ưu đãi về thuế TNDN với mức thuế suất 15%, miễn 3 năm, giảm 50% cho 7 năm tiếp theo. Tháng 9/2011 Công ty TNHH De Heus